Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa

淨土大經解演義

Phần 58

Chủ giảng: Lăo pháp sư Thích Tịnh Không

Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Ḥa

Giảo duyệt: Huệ Trang và Đức Phong

 

Tập 115

 

      Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống. Xin xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang một trăm ba mươi lăm, ḍng thứ năm từ dưới đếm lên, xem từ câu “hóa hiện kỳ thân”.

      “Hóa hiện kỳ thân, do như điện quang. Duy Thức Luận thập vân: Thần lực nan tư, cố năng hóa hiện. Chư đại sĩ vị độ chúng sanh, hóa tác chủng chủng thân h́nh, hành động chi tốc, tự thiểm điện quang. Bồ Tát năng ư nhất niệm chi khoảnh, phổ chí thập phương quốc độ, thượng cúng hạ độ, b́nh đẳng phổ chiếu, diệc vô ưu, liệt, thân, sơ, vật, ngă, bỉ, thử chi phân” (hóa hiện thân ḿnh giống như tia chớp. Duy Thức Luận quyển mười nói: “Thần lực khó nghĩ bàn, nên có thể hóa hiện. Các đại sĩ v́ độ chúng sanh, hóa ra đủ mọi thứ thân h́nh, hành động nhanh lẹ giống như tia chớp. Bồ Tát có thể trong một niệm, đến khắp mười phương quốc độ, trên cúng, dưới độ. B́nh đẳng chiếu khắp, cũng chẳng phân chia hơn, kém, thân, sơ, vật, người, kia, đây”), đến đây là một đoạn. Hai câu kinh văn này thể hiện chuyện “vô trụ sanh tâm” như kinh Bát Nhă đă nói. Lăo cư sĩ Niệm Tổ đă trích dẫn hai câu trong quyển thứ mười của Thành Duy Thức Luận: “Thần lực nan tư, cố năng hóa hiện” (thần lực khó nghĩ bàn, nên có thể hóa hiện),“thần lực” là thần thông lực. Pháp Thân Bồ Tát đă chứng đắc Tam Minh, Lục Thông, hoàn toàn khôi phục năng lực của sáu căn, mắt có thể thấy khắp pháp giới hư không giới, có thể thấy thấu triệt nguồn đáy các pháp, tức là thấy cội nguồn của hết thảy các pháp. Từ Pháp Tướng, các Ngài có thể thấy Pháp Tánh. Trong phần trước đă nói “thông chư pháp tánh”, Ngài chẳng có mảy may chướng ngại nào! Nói theo danh từ khoa học hiện đại, từ thế giới vĩ mô, Ngài có thể thấy khắp pháp giới hư không giới, các nhà khoa học chẳng làm được, c̣n Pháp Thân Bồ Tát thấy toàn bộ, chẳng dùng máy móc. Đối với thế giới vi mô, hiện thời, Lượng Tử Lực Học đă thấy bản chất của vật chất. Bản chất của tất cả hết thảy vật chất là huyễn tướng do ư niệm tích lũy liên tục. Các vị Phật, Bồ Tát, vị nào cũng thấy rơ ràng, cũng chẳng dùng tới máy móc. Lại c̣n có thể thấy ư niệm phát sanh như thế nào. Trong hiện thời, các nhà Lượng Tử Lực Học đối với những câu hỏi như “ư niệm do đâu mà có? Phát sanh như thế nào? V́ sao nó có năng lượng to tát dường ấy?” vẫn chưa thể nói rơ ràng. Trong kinh giáo Đại Thừa, đức Phật đă giảng những điều này rất rơ ràng, quư vị thấy tầm nh́n sắc sảo hơn rất nhiều.

      Chư vị phải biết Phật, Bồ Tát v́ chúng ta thị hiện, những thứ giống như thế đều là bản năng (năng lực sẵn có) của chính chúng ta, chúng ta vốn có. Do vậy, trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật đă đôi ba lượt bảo: “Hết thảy chúng sanh vốn là Phật”, “hết thảy chúng sanh vốn đă thành Phật”. Trong kinh, đức Phật luôn nói những lời này, thật vậy, chẳng giả! V́ sao biến thành nông nỗi này? Trong kinh Hoa Nghiêm có một câu [giải thích]: “Chỉ v́ vọng tưởng và chấp trước mà không thể chứng đắc”, phiền phức của chúng ta ở ngay chỗ này. Nếu chúng ta có thể buông vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống, trừ bỏ chúng, trí huệ và đức tướng của chúng ta sẽ hoàn toàn giống như Phật. “Thần lực” chính là năng lực, tức là năng lực của sáu căn, mắt có thể thấy, tai có thể nghe, mũi có thể ngửi, lưỡi có thể nếm, thân có thể đụng chạm, cảnh giới [tiếp xúc bởi sáu căn] đều là khắp pháp giới hư không giới. Năng lượng to lớn ngần ấy, chẳng thể nghĩ bàn! Các nhà khoa học hiện thời cho biết: Niệm lực của con người, tức là tâm thái, có năng lượng vô cùng to lớn, chẳng thể nghĩ bàn. Con người dẫu mắc bệnh rất nghiêm trọng, vẫn có thể dùng niệm lực để khôi phục b́nh thường, có năng lượng to tát dường ấy! Các nhà khoa học cũng nói: Năng lượng của niệm lực, nhất là ư thức tập trung, ư thức tập thể, chẳng phải là một người, mà là cả một nhóm người, có tới mấy chục người, hoặc mấy trăm người, mọi người cùng nhau tập trung ư niệm, các nhà khoa học nói sức mạnh ấy vô cùng to lớn, có thể biến đổi hoàn cảnh.

      Tiến sĩ Giang Bổn Thắng (Emoto Masuru) của Nhật Bản đă làm thí nghiệm nơi hồ Tỳ Bà (Biwako) ở Nhật Bản. Ai đến Nhật Bản chơi, tôi tin tưởng người ấy nhất định sẽ đến thăm cái hồ lớn này. Hồ này rất lớn, giống như biển cả, trong hồ có một eo biển, eo biển ấy biến thành chỗ nước tù đọng, h́nh như nước chẳng lưu thông đă hơn hai mươi năm. Nước ấy rất bẩn thỉu, tức là nước trong cái eo biển nhỏ ấy rất dơ bẩn, mùi rất khó ngửi. Tiến sĩ Giang Bổn Thắng dẫn hơn một trăm người, thỉnh một vị lăo pháp sư. Ông ta bảo tôi, [vị pháp sư ấy] là một vị lăo ḥa thượng hơn chín mươi tuổi, suất lănh hơn một trăm người, đại khái có chừng một trăm năm mươi hay sáu mươi người cầu nguyện tại eo biển ấy. Cầu nguyện rất đơn giản, yêu cầu mọi người trong thời gian cầu nguyện, họ cầu nguyện suốt một giờ, trong một giờ ấy, hăy buông xuống tất cả hết thảy ư niệm, tức là chuyện ǵ cũng đều chớ nên nghĩ tới, dùng tâm thanh tịnh, chỉ nghĩ đến một chuyện, nghĩ nước trong hồ ấy đă sạch, miệng cũng nói “nước hồ đă sạch rồi”. Mọi người cùng nhau nói, cùng nghĩ như vậy. Quư vị thấy [cầu nguyện] đơn giản như thế này: “Nước trong hồ sạch sẽ, nước trong hồ sạch sẽ. Ta yêu mến ngươi, nước trong hồ đă sạch làu rồi”, nói một câu như vậy. Đối trước nước trong hồ nói một suốt một giờ như thế rồi rời đi. Ba ngày sau, nước hồ thật sự trong sạch, chẳng c̣n ngửi thấy mùi nữa! Tin tức này được giới thông tin và TV Nhật Bản loan tin, rất chẳng thể nghĩ bàn, thật sự sạch sẽ! Giữ được bao lâu? Giữ được nửa năm. Ông Giảng Bổn Thắng kể cho tôi nghe câu chuyện ấy, tôi bảo ông ta: “Tốt nhất là quư vị cứ hai tháng cầu đảo một lần, nước trong hồ sẽ vĩnh viễn trong sạch. Quư vị thấy kỳ đảo một lần bèn giữ được nửa năm. Nếu hai tháng cầu nguyện một lần, chẳng phải là nước hồ sạch suốt năm hay sao?” Cuộc thí nghiệm ấy đă ban cho chúng ta một khải thị rất lớn, mà cũng là dùng sự thật để chứng tỏ những lư luận của các nhà Lượng Tử Lực Học, tức là “sức mạnh của ư thức tập thể rất lớn, có thể biến đổi hoàn cảnh!”

      Hiện thời, địa cầu xuất hiện bất ổn, quư vị thấy khắp nơi núi lửa bùng nổ, lụt lội, hạn hán, nhiệt độ địa cầu tăng lên, có cách nào để thay đổi hay không? Có chứ! Có thể khiến cho địa cầu khôi phục b́nh thường, các nhà Lượng Tử Lực Học bảo chúng ta điều này. Họ có số liệu vô cùng khoa học, họ dùng căn bậc hai của một phần trăm dân số trên địa cầu để tính toán. Căn bậc hai của một phần trăm toàn bộ dân cư trên thế giới dân cư nói chung vẫn chưa tới tám ngàn người, căn bậc hai của một phần trăm mà! Nói cách khác, nếu trên thế giới có tám ngàn người, thật sự đoạn ác, tu thiện, buông tham, sân, si, mạn xuống, học tập luân lư, đạo đức, khởi tâm động niệm tương ứng với hết thảy thiện pháp, những pháp ác thảy đều buông xuống, những tai nạn trên địa cầu đều chẳng c̣n nữa! Lẽ ra t́m được tám ngàn người như vậy chẳng khó. Không nhất định phải ở cùng một chỗ, hoặc tập trung một chỗ, chẳng cần thiết! Quư vị ở ngay chỗ cư trụ của ḿnh mà thực hiện là được rồi. Thông qua hệ thống truyền thông, Internet, vệ tinh, t́m tám ngàn người như vậy, lẽ ra t́m người ghi danh t́nh nguyện chẳng khó khăn ǵ! Coi xem ai sẽ là người xướng suất, t́nh nguyện ghi danh, tên họ, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, yêu cầu người ấy thật sự “quay đầu là bờ”. Nhà Phật nói buông tham, sân, si, mạn, nghi xuống. Lại c̣n có truyền thống Trung Quốc làm duyên, buông oán, hận, năo, nộ, phiền năo xuống, khiến cho tâm địa trở về thuần tịnh, thuần thiện. Tốt nhất là có thể thực hiện Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp Đạo một trăm phần trăm, trên cả thế giới có tám ngàn người như vậy, thế giới bèn được cứu văn.

      Do vậy, ở đây chúng tôi hiệu triệu các đồng học Tịnh Tông chúng ta, chúng ta tới thế gian này để làm ǵ? Đến hành Bồ Tát đạo, tới cứu khổ, cứu nạn. Quư vị thấy trên thế giới tai nạn nhiều ngần ấy, chúng ta có chịu phát tâm hay không? Các nhà Lượng Tử Lực Học đă nêu ra đề nghị như thế, chúng tôi cảm thấy rất có thể thực hiện được! Các đồng học Tịnh Tông đă quy y Tam Bảo, hăy nên buông xuống cái Tôi, buông tự tư tự lợi xuống. Chúng tôi giảng kinh đă nhiều năm ngần ấy, khuyên mọi người buông xuống mười sáu chữ, “tiếng tăm, lợi dưỡng, tự tư tự lợi, ngũ dục, lục trần, tham, sân, si, mạn”. Tôi nói mười sáu chữ ấy. Thật sự buông xuống, chúng ta nhất tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, cũng đem công đức ấy hồi hướng cho quả địa cầu này, hy vọng hóa giải tất cả tai nạn trên địa cầu. Lần này, tôi từ Hương Cảng đến đây, trước khi tôi đến, tại Hương Cảng cũng triệu tập hơn một trăm đồng học Tịnh Tông cùng nhau phát nguyện tu Lục Ḥa Kính, cũng là do ư nghĩa này. Trên quả địa cầu này có tám ngàn người có thể thật sự tu Lục Ḥa Kính, thật sự buông tự tư tự lợi, tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, tham, sân, si, mạn xuống, sẽ có thể hóa giải tai nạn, địa cầu được cứu! Đó chính là nói “thật sự có hơn tám ngàn vị Bồ Tát giáng hạ!” Bồ Tát đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn.

      Hiện thời, trên địa cầu có khoảng sáu mươi lăm ức người, tám ngàn người như vậy có thể [chuyển biến tai nạn trên địa cầu] hay không? Người đông ngần ấy đều đang tạo nghiệp, đều đang làm ác, [chỉ vỏn vẹn] tám ngàn người tu thiện có hữu hiệu hay không? Có đồng học hỏi tôi, tôi trả lời: “Có thể hữu hiệu”. V́ sao tôi nói “có thể hữu hiệu?” Chúng tôi nhớ cổ nhân Trung Quốc có một câu thành ngữ, có thể giải thích vấn đề, tháo gỡ nghi hoặc này. Câu thành ngữ ấy là “tà chẳng thắng chánh”. Hơn sáu mươi ức người có tư tưởng tà, ngôn hạnh tà, tà tri, tà kiến, tà hạnh, tám ngàn người ấy là chánh tri chánh kiến, tuy là thiểu số, nhưng tà chẳng thể thắng chánh! Ư thức của tám ngàn người ấy có thể chuyển biến tai nạn trên cả thế giới, chúng ta có bằng ḷng làm hay không? Bằng ḷng làm th́ phải thật sự phát tâm, phải thật sự trừ bỏ tự tư tự lợi. Đừng hằng ngày cắm cúi nghĩ tới chuyện kiếm tiền; nghĩ chuyện kiếm tiền, tai nạn bèn đưa tới. Tiền đưa tới, th́ tai nạn cũng theo tiền mà cùng xộc tới.  Chúng ta chẳng cần! Tiếng tăm, lợi dưỡng thảy đều buông xuống, mỗi ngày ba bữa cơm ăn được no, quần áo đủ mặc, có gian nhà nhỏ để che mưa đụt gió là đủ rồi, “tri túc, thường lạc” (biết đủ, thường vui), thứ ǵ cũng chẳng mong cầu! Cầu thế giới ḥa b́nh, cầu xă hội ḥa hài. Chúng ta thấy đề nghị của các nhà Lượng Tử Lực Học bèn thí nghiệm xem có thực hiện được hay không, xem có hiệu quả hay không? Chuyện này nếu có người liên lạc, thống kê, ghi danh đầu tiên, xem thử cả thế giới có được tám ngàn người ghi danh hay không? Xem thử có ai thuộc Tịnh Tông Học Hội có hứng thú làm chuyện này, đứng ra dẫn đầu hay không. V́ tôi thấy thí nghiệm của tiến sĩ Giang Bổn Thắng tại hồ Tỳ Bà, tôi cảm thấy [chuyện này] rất có thể [thực hiện]. Quư vị thấy phạm vi của Đông Kinh (Tokyo) to cỡ nào, bao nhiêu kẻ tạo nghiệp, [vậy mà] một trăm mấy chục người, đại khái là hơn một trăm năm mươi người, cầu nguyện một giờ bèn có thể sanh ra hiệu quả to dường ấy. Thật sự có tám ngàn người hồi đầu hướng thiện, sức mạnh ấy quá lớn. Tôi tin tưởng ư thức tập thể rất có khả năng, lời các nhà khoa học Lượng Tử nói chẳng thể là giả, đáng để thí nghiệm một phen.

      Đây là nói về “thần lực nan tư”. Thần lực của mỗi người chính là năng lực của sáu căn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư, gọi là Lục Thông, [tức là] Thiên Nhăn Thông, Thiên Nhĩ Thông, Tha Tâm Thông, Túc Mạng Thông, Thần Túc Thông, Lậu Tận Thông, họ đă khôi phục các năng lực ấy. V́ thế, có thể hóa hiện, họ có năng lực ấy, có thể đối với khắp pháp giới hư không giới, chúng sanh có cảm, họ có thể ứng, nên dùng thân ǵ để độ, bèn hiện thân ấy, hoàn toàn là “thuận theo tâm của chúng sanh, ứng với khả năng nhận lănh của họ”. Khi các vị Bồ Tát ấy hóa hiện các thứ, có khởi tâm động niệm hay không? Chẳng có! Quyết định chẳng khởi tâm động niệm. Khởi tâm động niệm c̣n không có, đương nhiên lại càng chẳng thể có phân biệt, chấp trước. Hóa hiện trong nhân gian như Thích Ca Mâu Ni Phật thuở Ngài tại thế ứng hiện trong thế gian này, Thích Ca Mâu Ni Phật suốt đời có động một niệm hay không? Không có! Chẳng khởi tâm, chẳng động niệm. Chẳng khởi tâm động niệm, v́ sao có thể thị hiện? V́ sao có thể giảng kinh, có thể thuyết pháp? V́ chúng ta, Ngài biểu diễn trong thế gian này suốt tám mươi năm, từ thuở lăo nhân gia giáng sanh cho đến khi viên tịch là tám mươi năm, đó là chuyện chẳng thể nghĩ bàn. Trong kinh Phật có một thuật ngữ là “pháp nhĩ như thị”, [nghĩa là] Ngài vốn là như vậy, xác thực chẳng khởi tâm động niệm. Nếu khởi tâm động niệm, bèn là phàm phu, chẳng phải là Phật, Bồ Tát. Đó mới gọi là “nan tư” (khó thể suy nghĩ).

      Quư vị đọc tiếp lời giải thích của lăo cư sĩ Hoàng Niệm Tổ: “Chư đại sĩ vị độ chúng sanh” (các đại sĩ v́ độ chúng sanh). Câu này nói về sự cảm ứng của chúng sanh. Chúng sanh có cảm th́ các Ngài có ứng. Đối với cái thân này và ư niệm, chúng ta coi như bên trong cái thân này bèn có tinh thần, [tức là] có Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Thân thể chúng ta là đài phát sóng, mà cũng là đài thâu sóng. Chư Phật Như Lai dẫu ở trong Thường Tịch Quang, [trong cơi] Thường Tịch Quang chẳng có thân thể, mà cũng chẳng có hiện tượng tinh thần, các Ngài là Lư Thể của vạn sự vạn pháp, các Ngài có thể tiếp thu hay không? Có thể! Có thể phát sóng hay không? Có thể. Các Ngài thị hiện chính là phát sóng. Trong ư niệm của chúng ta, chúng ta gặp khó khăn, cầu Phật, cầu Bồ Tát, ư niệm ấy bất luận là hữu ư hay vô ư, hữu tâm hay vô tâm, các Ngài đều thu được toàn bộ. Ư niệm cực kỳ vi tế, bản thân chúng ta chẳng thể cảm nhận được, nhưng các Ngài đều thu được. Các Ngài cũng là một trạm, giống như là một tổng trạm, c̣n chúng ta là các phân trạm ở các nơi. Toàn thể vũ trụ giống như một mạng lưới liên lạc, giống như mạng Internet hiện thời, nhưng tốc độ nhanh hơn Internet rất nhiều, chẳng có cách ǵ so sánh được, sóng điện từ và sóng ánh sáng đều chẳng có cách nào sánh bằng! Quư vị thấy trong Hoàn Nguyên Quán, Hiền Thủ đại sư đă căn cứ trên giáo nghĩa Hoa Nghiêm mà bảo: Bất luận vật chất hay tinh thần đều có hiện tượng dao động. Bản thân đă có thể tiếp thu, lại có thể phát ra. Tốc độ cực nhanh. Trong phần Thị Tam Biến (giảng về ba thứ trọn khắp), Ngài đă bảo: “Trọn khắp pháp giới”. Niệm vừa mới động bèn trọn khắp pháp giới, tốc độ ấy nhanh lắm! V́ sao? Nó xứng tánh. Tánh không có thời gian, chẳng có không gian. Chẳng có thời gian, bèn không có trước - sau. Chẳng có không gian, bèn không có xa - gần. V́ vậy, niệm vừa động, toàn bộ đều biết, khắp pháp giới hư không giới đều biết.

      Phật và các đại sĩ, [“đại sĩ”] tức là Pháp Thân Bồ Tát thuộc bốn mươi mốt địa vị, các Ngài ở trong cơi Thật Báo Trang Nghiêm, chư Phật Như Lai trụ trong Thường Tịch Quang Tịnh Độ, đều có thần thông và đạo lực viên măn. Chúng ta học Phật không có ǵ khác, mục tiêu chung cực của học Phật chính là mong thành Phật. Thành Phật có ǵ tốt đẹp? Trí huệ, đức năng và tướng hảo của chúng ta đều khôi phục toàn bộ, minh tâm kiến tánh. Chúng ta cũng có năng lực giống như các Ngài, có thể hóa hiện, biến hóa đủ mọi thân h́nh trong ở khắp pháp giới hư không giới! Chư vị phải hiểu: Pháp Thân Bồ Tát không có tướng, không có thân tướng mà có thể hiện hết thảy thân tướng. Đối với một thân tướng, chúng ta chấp trước thân tướng ấy, sẽ chẳng thể biến ra thân tướng thứ hai. Chúng ta có thể biến, v́ sao chẳng thể biến được? Do chấp trước tướng này là ta, trừ tướng này ra, bèn chẳng phải là ta, lầm lỗi ở chỗ này! V́ thế, tu hành trong nhà Phật, điều đầu tiên là phá cái ải này. Đó là ǵ? Thân Kiến. Chẳng c̣n chấp trước thân này là chính ḿnh, đó là cái ải đầu tiên. Phá được cái ải này, quư vị mới thật sự tiến nhập Phật môn. Trong Tiểu Thừa, [người như vậy] gọi là Tu Đà Hoàn; trong Đại Thừa, theo kinh Hoa Nghiêm, đó là Bồ Tát thuộc địa vị Sơ Tín trong Thập Tín vị. Ta chấp trước cái thân này là ta, sẽ chẳng vào được lớp Một, cửa nẻo này rất khó bước vào! Không c̣n chấp trước thân này là ta, sẽ bước qua cửa ngơ ấy, Thân Kiến đă phá rồi! Phá Biên Kiến, Biên Kiến là ǵ? Đối lập. Các nhà khoa học nói “tương đối luận” th́ tương đối chính là Biên Kiến. Cũng tức là như trong Phật pháp đă nói: Trong tự tánh, tuyệt đối chẳng có đối lập. Bước vào cửa phải trọn đủ điều kiện này. Quư vị thấy chúng sanh và Phật là đối lập, mê và ngộ là đối lập, xa và gần là đối lập, trước và sau là đối lập. Trước - sau đối lập, thời gian đă xuất hiện. Xa - gần đối lập, không gian đă xuất hiện, toàn là giả. Do đâu mà có? Phát sanh từ Biên Kiến! Chỉ cần quư vị có Biên Kiến, sẽ có những thứ ấy. Đă phá trừ Biên Kiến, chúng chẳng c̣n nữa! Đối với năm cách nh́n sai lầm ấy, hàng Tiểu Thừa Sơ Quả đều buông xuống; tuy buông xuống, vẫn chưa triệt để. Đến khi nào sẽ triệt để buông xuống? Đạt đến Sơ Trụ Bồ Tát. Cũng có nghĩa là Sơ Quả và địa vị Sơ Tín trong Đại Thừa bắt đầu buông xuống. Buông xuống một phần, được lợi ích một phần; buông xuống hai phần, được lợi ích hai phần; buông xuống mười phần, được lợi ích mười phần. Ấn Quang đại sư nói như vậy đó.

      Học Phật, trong quá khứ, Chương Gia đại sư bảo tôi, phương pháp tuyệt diệu để phàm phu thành Phật là ǵ? Chính là “buông xuống, thấy thấu suốt”, [đă thấu thấu suốt rồi lại] buông xuống. Thấy thấu suốt là liễu giải chân tướng sự thật, buông xuống bèn tiến cao hơn, cảnh giới được nâng cao hơn. Phương pháp tiến từ Sơ Phát Tâm đến địa vị Như Lai là như thế. Trước hết, bắt đầu bằng buông xuống. Buông xuống một chút, quư vị thấy thấu suốt càng sâu hơn. Sau đó, thấy thấu suốt lại giúp quư vị buông xuống. Buông xuống lại giúp quư vị thấy thấu suốt, chúng giúp nhau thành tựu từ Sơ Phát Tâm cho đến địa vị Như Lai. Đó là “tiệm tu”, trừ bỏ dần dần, giống như lên lầu cao. Năm mươi mốt tầng cấp Bồ Tát, cấp cao nhất là cấp thứ năm mươi hai, [địa vị] năm mươi hai chính là địa vị Diệu Giác, đó là địa vị Phật viên măn,  là Thường Tịch Quang. Năm mươi mốt cấp ấy, trước hết là Thập Tín thuộc trong mười pháp giới, chưa ra khỏi mười pháp giới. Sơ Trụ thoát khỏi mười pháp giới. Từ Sơ Trụ trở lên là bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ, gồm Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa, và Đẳng Giác. Bốn mươi mốt địa vị ấy trụ ở đâu? Trụ trong cơi Thật Báo Trang Nghiêm. Các vị Pháp Thân đại sĩ ấy, ở đây nói là “chư đại sĩ”, các Ngài là Pháp Thân đại sĩ. Trí huệ, thần thông, đạo lực, và tướng hảo của các Ngài đều viên măn, chỉ cần chúng sanh trong khắp pháp giới hư không giới có cảm, các Ngài bèn ứng. Chúng ta tưởng Phật, niệm Phật, các Ngài bèn ứng.

      Chúng ta mỗi ngày niệm Phật, hằng ngày tưởng Phật, h́nh như chẳng có cảm ứng, đây là do nguyên nhân nào? Chương Gia đại sư chẳng đợi tôi hỏi chuyện ấy, Ngài biết tôi hoài nghi, nên chủ động giảng cho tôi biết. Ngài nói: “Khi anh cầu mà không có cảm ứng, chẳng phải là không có cảm ứng, mà là v́ bản thân anh có nghiệp chướng. Nghiệp chướng của anh quá nặng nề, nên sự cảm Phật, Bồ Tát bị nghiệp chướng của anh chướng ngại”. Vậy th́ phải làm sao? Sám trừ nghiệp chướng, chướng ngại chẳng c̣n nữa. Khi ấy, Ngài dạy tôi một câu: “Trong cửa nhà Phật, có cầu ắt ứng”. Nay chúng ta cầu cho quả địa cầu này chẳng nẩy sanh tai nạn, có thể ứng hay không? Có thể ứng! Chúng ta c̣n mong cầu những tinh cầu vận hành trong không gian chẳng lệch khỏi quỹ đạo, có thể làm được hay không? Có thể làm được, sức mạnh ấy to lắm! Có cầu ắt ứng! Chúng ta phải có tín tâm, lăo nhân chẳng lừa gạt người khác. Tôi học Phật lúc hai mươi sáu tuổi, Chương Gia đại sư sáu mươi lăm tuổi, vị lăo nhân thuộc lứa tuổi ông nội lẽ nào gạt tôi? Chẳng có lư do ǵ để lừa tôi, cho nên phải tin tưởng. Phật lại càng chẳng thể gạt người. Về căn bản, đức Phật chưa hề khởi tâm động niệm, lẽ đâu Ngài lừa người? Chúng ta phải thật sự tin tưởng. Quư vị thấy, Ngài v́ [độ chúng sanh], “độ” () là giúp đỡ, v́ giúp đỡ những chúng sanh khổ nạn mà hóa ra các thứ thân h́nh, đó là “thuận theo tâm chúng sanh, ứng với khả năng lănh hội của họ”.

      “Hành động chi tốc, tự thiểm điện quang” (hành động nhanh chóng, giống như ánh chớp), dùng tia chớp làm tỷ dụ. Chỉ có thể tỷ dụ phảng phất; trên thực tế, dùng bất cứ thứ ǵ vẫn đều chẳng thể sánh bằng tốc độ ấy! V́ sao? Tất cả hiện tượng vật chất trong thế gian này chẳng có cách nào sánh bằng sự dao động trong tự tánh. V́ dao động trong tự tánh cực kỳ vi tế, sự dao động của nó lập tức truyền khắp pháp giới hư không giới. Hiện thời, chúng ta biết, trong các hiện tượng vật chất, tốc độ lớn nhất chính là tốc độ ánh sáng, trong một giây, [ánh sáng] đi được ba mươi vạn cây số. Các nhà Thiên Văn Học dùng tốc độ ấy làm đơn vị đo lường trong Thiên Văn. Tinh cầu này cách địa cầu chúng ta bao xa, dùng tốc độ ánh sáng để đo lường. Tốc độ ấy được dùng làm đơn vị, gọi là quang niên, tức là tốc độ của ánh sáng. Trong một giây, [ánh sáng] đi được ba mươi vạn cây số, [khoảng cách] ánh sáng ấy đi trong một năm th́ gọi là một quang niên (light-year). Những ngôi sao gần chúng ta nhất đại khái là đều phải là ba bốn quang niên. Những ngôi sao xa có đến mấy trăm quang niên, đó là những ngôi sao chúng ta có thể dùng viễn vọng kính thông thường để nh́n thấy trong hiện thời. C̣n có những ngôi sao xa hơn, cần phải dùng đến viễn vọng kính thiên văn, quư vị có thể thấy càng nhiều hơn. Những ngôi sao ấy cách địa cầu của chúng ta rất xa, ánh sáng của chúng rất mạnh, khoảng cách quá xa. Nhưng ư niệm của chúng ta vừa động, khắp pháp giới hư không giới đều biết. Chẳng phải là tốc độ ánh sáng hay tốc độ điện từ có thể sánh bằng, nó quá nhanh chóng.

      Hơn nữa, tốc độ sanh diệt của những ư niệm ấy lại c̣n vô cùng nhanh lẹ. Trong kinh Bồ Tát Xử Thai, Thích Ca Mâu Ni Phật hỏi Di Lặc Bồ Tát: “Tâm hữu sở niệm?” Đó là nói về phàm phu trong lục đạo, trong tâm họ dấy lên một niệm, đức Phật hỏi Di Lặc Bồ Tát, trong một niệm ấy có bao nhiêu tế niệm? Đức Phật hỏi có mấy niệm, có mấy tướng, có mấy thức? Quư vị thấy hỏi rất tuyệt diệu! Tướng là ǵ? Tướng chính là hiện tượng vật chất, thức là hiện tượng tinh thần, hỏi rất hay. “Tâm hữu sở niệm” là trong niệm ấy có mấy niệm, tức là mấy tế niệm, mấy tướng, mấy thức. Di Lặc Bồ Tát trả lời: Trong một cái khảy ngón tay có “ba mươi hai ức trăm ngàn niệm”. Ba mươi hai ức, đơn vị là một trăm ngàn, một trăm ngàn là mười vạn, nhân với ba mươi hai ức thành ba trăm hai mươi triệu, tức là một cái khảy ngón tay có ba trăm hai mươi triệu niệm. “Niệm niệm thành h́nh”, đó là trả lời câu hỏi của đức Thế Tôn về tướng, “h́nh” () là h́nh trạng, là hiện tượng vật chất, quư vị có thể thấy được, “niệm niệm thành h́nh”. “H́nh đều có thức”, trả lời câu hỏi “có mấy thức” của đức Phật, thức là ǵ? Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Bát Nhă Tâm Kinh nói Ngũ Uẩn là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Sắc chính là “h́nh”, Thọ, Tưởng, Hành, Thức chính là “thức”.

      Sanh khởi như thế nào? Dao động, tức là một niệm. Niệm ấy chẳng phải là “tâm hữu sở niệm”, tâm hữu sở niệm đă tích lũy bao nhiêu? Quư vị thấy đó, trong một cái khảy ngón tay, có lẽ là các nhà khoa học cũng có thể phát hiện, trong một tốc độ nhanh chóng như thế, hiện tượng vật chất nẩy sanh, nhưng là vừa sanh ra bèn diệt, quá nhanh chóng, nhanh hơn tia chớp. Tia chớp chúng ta có thể nh́n thấy, nhưng chúng ta chẳng thấy điều này, nó quá nhanh chóng! Quư vị thấy: Nếu để cho chúng ta trông thấy, đại khái thời gian khảy ngón tay một cái là thời gian tia chớp lóe tắt, đă là bao nhiêu tế niệm? Ba trăm hai mươi triệu. Các nhà Lượng Tử Lực Học nói điều ấy, chúng tôi nghe rồi rởn da gà, quả thật đă bị họ phát hiện. Họ nói vật chất là ǵ? Là ư niệm tích lũy, rất nhiều ư niệm tích lũy, nhưng họ chẳng nói là bao nhiêu. Di Lặc Bồ Tát đă nói ra con số. Trong khoảng thời gian dài bằng một cái khảy ngón tay, có ba trăm hai mươi triệu. Nhiều ư niệm như thế tích lũy liên tục sanh ra một hiện tượng, tức là hiện tượng vật chất, quư vị thấy được. Nếu là một, hai niệm, quư vị tuyệt đối chẳng nh́n thấy. Tích lũy đến ba trăm hai mươi triệu, quư vị mới thấy. Trong hiện tượng vật chất ấy lại c̣n có Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức vĩnh viễn chẳng tách rời, vĩnh viễn là một Thể.

      V́ thế, tiến sĩ Giang Bổn Thắng dùng nước làm thí nghiệm, phát hiện nước có thể thấy, nghe, hiểu được ư nghĩ của con người. Nước là hiện tượng vật chất, nó có thấy, nghe, hay, biết, có Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Thấy, nghe, hay, biết vốn sẵn có trong tự tánh, tức là có trong Thường Tịch Quang. Thường Tịch Quang không có hiện tượng tinh thần, mà cũng chẳng có hiện tượng vật chất, nhưng nó có thể hiện ra vật chất, mà cũng có thể hiện ra tinh thần. Khi kiến tánh, Huệ Năng đại sư đă thưa tŕnh cùng Ngũ Tổ, Ngài nói câu thứ ba là: “Hà kỳ tự tánh, bổn tự cụ túc”. Ngài nói câu ấy, [có nghĩa là] chẳng ngờ trong tự tánh hiện tượng ǵ cũng không có, nhưng nó trọn đủ, chẳng thiếu thứ ǵ. Nói cách khác, trong tự tánh có hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần, bất quá nó chẳng hiển lộ. Gặp duyên bèn hiển lộ, duyên là ǵ? Chuyển động. Sự chấn động ấy tột bậc vi tế, trong kinh giáo Đại Thừa, đức Phật bảo: Hễ vừa động, A Lại Da bèn xuất hiện. A Lại Da từ đâu mà xuất hiện? Từ trong tự tánh biến hiện, đó là vọng tâm. Khi chẳng động, nó là chân tâm; khi động, nó là vọng tâm, A Lại Da đă xuất hiện. A Lại Da hiện y báo và chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới, A Lại Da biến hiện. V́ thế, vạn sự vạn vật trong vũ trụ này do đâu mà có? Tâm hiện, thức biến, giáo pháp Đại Thừa đă nêu rơ nguyên khởi của vạn sự, vạn vật, nhân sinh và vũ trụ. Bởi lẽ đó, chúng sanh có cảm, Phật, Bồ Tát bèn ứng, hóa hiện đủ mọi thân h́nh. Các Ngài ứng với tốc độ nhanh tột bậc, chẳng có nào tưởng tượng được!

      “Bồ Tát năng ư nhất niệm chi khoảnh, phổ chí thập phương quốc độ” (Bồ Tát có thể trong khoảng một niệm đến khắp các cơi nước trong mười phương), đây chính là ba thứ trọn khắp được nói trong Hoàn Nguyên Quán, trong khoảng một niệm, trọn khắp pháp giới. Trong khoảng một niệm, xuất sanh vô tận, tới khắp mười phương quốc độ, xuất sanh vô tận. Chư Phật, Bồ Tát ở chỗ nào? Thưa cùng quư vị, ở ngay nơi đây. V́ sao? Các Ngài chẳng có khoảng cách, chẳng có không gian, chẳng có thời gian, ngay trong lúc này, ở ngay nơi đây, nên hiện nhanh như vậy. “Thượng cúng, hạ độ”, Ngài đến làm ǵ? Trên là cúng chư Phật, đó là ǵ? Thân hành, Ngài đến biểu diễn, [đó là] thân giáo; “hạ độ” là ngôn giáo, trước hết nêu gương cho quư vị thấy, làm điều ǵ? Hiếu thuận cha mẹ, tôn sư, trọng đạo, Ngài đều làm cho quư vị thấy, chẳng cần nói năng. “B́nh đẳng phổ chiếu”, “b́nh đẳng” là nói Ngài chẳng khởi tâm động niệm, chẳng có phân biệt, chấp trước, đó là b́nh đẳng. “Phổ chiếu”: Phổ () là phổ biến, chẳng có giai cấp, [“phổ chiếu” là] chiếu trọn khắp pháp giới. Đây chính là câu cuối trong “ba thứ trọn khắp” [được giảng trong Hoàn Nguyên Quán], [tức là] “hàm dung Không Hữu” (hàm chứa, dung thông Có và Không). Sau đó, trong Phật môn, quư vị đă thấy và học hai câu : “Tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” là nói về ư nghĩa ấy. B́nh đẳng phổ chiếu chính là “tâm bao thái hư, lượng châu sa giới”. Khắp pháp giới hư không giới và chính ḿnh là một Thể, b́nh đẳng. Cũng có thể nói Chiếu là “chiếu cố” (照顧: chăm sóc). Trí huệ, đức năng, tướng hảo, b́nh đẳng chiếu cố hết thảy chúng sanh, trên là Phật, Bồ Tát trong mười pháp giới, dưới đến địa ngục A Tỳ, toàn bộ đều chiếu cố. Chúng sanh có thể tiếp thu bao nhiêu? Đó là duyên phận của chính họ. Kẻ nghiệp chướng sâu chẳng tiếp nhận được, người thiện căn sâu dầy bèn tiếp nhận. V́ thế, phải biết: Chư Phật, Bồ Tát b́nh đẳng phổ chiếu, mỗi cá nhân chúng ta nhận được lợi ích [tùy thuộc khả năng] tiếp nhận của chúng ta. Bộ máy tiếp nhận của chúng ta có vấn đề. Có lúc bộ máy tiếp nhận rất tốt, có khi bộ máy tiếp nhận bị hỏng hóc, do bị hỏng hóc nên chẳng nhận được. Do vậy, chúng ta biết: Đoạn ác tu thiện, tích tập thiện căn trọng yếu dường ấy! Quư vị dốc công sức nơi đây, tin tức của hết thảy chư Phật quư vị đều dễ dàng nhận được, giúp cho quư vị tăng trưởng trí huệ và đức hạnh.

      “Diệc vô ưu, liệt, thân, sơ, vật, ngă, bỉ, thử chi phân” (cũng chẳng phân biệt hơn, kém, thân, sơ, vật, ta, kia, đây), nói theo cách hiện thời, pháp giới vốn là ái (yêu thương), ái là cốt lơi của Tánh Đức. Do vậy, tôi học Phật, thỉnh giáo thầy Lư, tôi thưa: “Cổ thánh tiên hiền của Trung Quốc như Nghiêu, Thuấn, Văn Vương, Vơ Vương, Châu Công, Khổng, Mạnh, có thể là chư Phật, Bồ Tát thị hiện tại Trung Quốc hay không? Người Trung Quốc có cảm, Phật, Bồ Tát đến thị hiện, ứng đến”. Tôi nêu lên câu hỏi như vậy, thầy Lư trả lời: “Nói theo Lư th́ suông, nhưng xét theo Sự th́ chưa có chứng cớ”. Câu đáp này cũng rất tuyệt, nói theo Lư th́ thông suốt. Những vị đại thánh đại hiền ấy ở Trung Quốc, rất nhiều câu nói của các vị đại thánh đại hiền tại Trung Quốc có ư nghĩa tương thông với kinh Phật. Quư vị thấy tổ tiên nói về Ngũ Luân, điều đầu tiên là “phụ tử hữu thân” (cha con có t́nh thân ái), đó là thân ái, là cốt lơi của Tánh Đức. Người Trung Quốc ở khắp thế giới, tôi đă gặp rất nhiều người ngoại quốc thật sự có đức hạnh, có học vấn, họ nghiên cứu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, đều bội phục năm vóc sát đất, tôn kính, bội phục! Nhất là tiến sĩ Thang Ân Tỷ (Arnold J. Toynbee) của Anh Quốc, hết sức tôn sùng văn hóa truyền thống của Trung Quốc, thậm chí c̣n nói: “Để giải quyết vấn đề xă hội trong thế kỷ hai mươi mốt, chỉ có học thuyết Khổng Mạnh của Trung Quốc và học thuyết Đại Thừa Phật pháp”. Ông ta nói như vậy, đấy là một sử gia kiêm triết gia của nước Anh. Người Trung Quốc có trí huệ, thông hiểu giáo dục, có trí huệ trong giáo dục, có phương pháp giáo dục, có kinh nghiệm giáo dục, có thành tích và hiệu quả trong giáo dục, ông ta đă nói đúng, chẳng sai! Cốt lơi trong nền giáo dục của Trung Quốc là ǵ? Chính là “phụ tử hữu thân”, đó là thân ái. Mục đích giáo dục, mục đích bậc nhất trong giáo dục là [khiến cho] t́nh thân ái như thế trong cả một đời chẳng bị biến chất th́ giáo dục bèn thành công. Mục đích thứ hai là phát huy rộng răi t́nh thân ái ấy. Ḷng yêu thương cha mẹ và anh em của quư vị, nếu mở rộng ra sẽ thành yêu thương gia tộc, yêu thương cḥm xóm, láng giềng, yêu xă hội, yêu quốc gia, yêu dân tộc, đến cuối cùng bèn “hễ là người, đều phải yêu thương”, mở rộng ḷng yêu thương ấy. Tổ tiên dạy bảo hậu duệ ngàn năm, vạn đời, các đức mục quy nạp lại, chẳng ngoài mười hai chữ, “hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nhân ái, ḥa b́nh”, toàn bộ được bao gồm trong ấy. Quư vị thấy cốt lơi của mười hai chữ ấy là Ái. Mười hai chữ ấy, mỗi chữ đều lưu xuất từ tâm yêu thương, bản thể của chúng chính là ái. V́ thế, giáo dục của Trung Quốc là giáo dục yêu thương, chúng ta phải hiểu điều này. Quư vị yêu mến con người sẽ chẳng thể hại người.

      Nói về quan hệ, Nho gia Trung Quốc cũng có ư nghĩa ấy, nhưng dường như Đạo gia nói càng rơ ràng, minh bạch hơn. Lăo Tử bảo: “Thiên địa dữ ngă đồng căn, vạn vật dữ ngă nhất Thể” (trời đất và ta cùng một cội, vạn vật và ta cùng một Thể), chẳng phải là có cùng một ư nghĩa với những điều được nói trong Hoàn Nguyên Quán hay sao? Khắp pháp giới hư không giới và ta có quan hệ ǵ? Một Thể. Quan hệ vừa nói ấy chính là luân lư. Nhà Phật giảng luân lư đến mức rốt ráo viên măn, khắp pháp giới hư không giới và chính ḿnh là một Thể. Do vậy, đối với ḷng yêu thương này, phải yêu thương tất cả động vật, phải yêu thương tất cả thực vật (cây cối, hoa, cỏ), phải yêu thương núi, sông, đại địa, phải yêu thương hư không pháp giới, v́ sao? Một Thể mà! Quư vị thấy ḷng yêu thương ấy to lớn lắm, phạm vi chẳng biết lớn hơn [quan niệm]“hễ là người đều nên yêu thương” bao nhiêu lần. Khắp pháp giới hư không giới, kể cả các chiều không gian khác nhau, hoàn toàn là một Thể với chúng ta. Xác thực là “tâm yêu thương trọn khắp pháp giới, thiện ư đầy ắp nhân gian”, xă hội này c̣n có vấn đề ǵ nữa? Xă hội an định, ḥa hài, hạnh phúc mỹ măn. Chắc chắn là chúng ta sống trên tinh cầu này giống như Tây Phương Cực Lạc thế giới do đức Phật đă giới thiệu, tận thiện, tận mỹ, chẳng có mảy may tai nạn nào. Tây Phương Cực Lạc thế giới, trong kinh này đă nói rơ ràng là do “thanh tịnh, b́nh đẳng, giác” biến hiện. Thế giới hiện thời phiền toái rất lớn, những thứ ǵ biến hiện? Tham, sân, si, mạn, nghi, giết, trộm, dâm, dối, rượu chè, đó là thế giới hiện thời của chúng ta. V́ thế, xă hội động loạn, tai họa ǵ cũng đều xuất hiện trên địa cầu. Chúng ta hăy lắng ḷng suy xét, toàn là tự làm, tự chịu! Thật sự hiểu rơ ràng, minh bạch rồi, sẽ chẳng c̣n oán trời, trách người, hiểu ǵ? Tự làm, tự chịu. Muốn thay đổi, nhất định phải thay đổi từ tâm thái, phải buông tâm thái bất thiện xuống. Thánh hiền xưa nay trong ngoài nước, chư Phật, Bồ Tát dạy chúng ta Thập Thiện Nghiệp Đạo, chuyển ác thành thiện, chuyển mười ác thành mười thiện, vấn đề bèn được hóa giải. Chuyển mê thành ngộ, chuyển phàm thành thánh, quư vị bèn vượt thoát. Chuyển phàm thành thánh, vượt thoát mười pháp giới; chuyển mê thành ngộ, vượt thoát lục đạo luân hồi. Chuyển ác thành thiện, tất cả tai nạn và vấn đề trên thế gian này đều được hóa giải.

      Thật sự tin tưởng, chớ nên có mảy may hoài nghi nào. Hoài nghi là căn bản phiền năo. Căn bản phiền năo gồm sáu món là tham, sân, si, mạn, nghi, cuối cùng là ác kiến, toàn là cách nh́n sai lầm, nh́n trật rồi! Đối với Nghi trong sáu căn bản phiền năo ấy, chớ nên hoài nghi thánh nhân, chớ nên hoài nghi Phật, Bồ Tát, v́ sao? Các Ngài là bậc minh tâm kiến tánh, làm sao có sai lầm cho được? Chúng ta chỉ có một tí thông minh mà thôi, chẳng có trí huệ. Chúng ta dùng trí huệ [kém cỏi, vặt vănh] của chính ḿnh để phê b́nh những bậc thánh nhân ấy, tội lỗi quá lớn! Giống như gă trẻ tuổi vô tri, hoặc một đứa học tṛ bé mọn phê b́nh Khổng Tử, tội lỗi nặng lắm! V́ vậy, Nghi trong căn bản phiền năo chẳng phải là nghi hoặc b́nh thường. Nghi hoặc b́nh thường làm sao có thể xếp vào đây cho được? Nghi hoặc giáo huấn của thánh hiền, nghi hoặc sự thành tựu trong tu hành của bậc thánh nhân, vấn đề này nghiêm trọng lắm. Bản thân quư vị nghi hoặc chẳng sao! Bất quá quư vị bị mắc hại là đọa trong tam đồ mà thôi. Nếu ảnh hưởng đến đại chúng trong xă hội, tội ấy rất sâu, quư vị phải gánh lấy trách nhiệm nhân quả ấy. V́ lẽ đó, Bồ Tát nêu gương tốt nhất trong thế gian này. Quư vị thấy “thượng cúng” chính là dạy chúng ta phải biết tôn trọng thánh hiền và giáo huấn của thánh hiền. Đừng nên khinh dễ tổ tông, trí huệ và đức hạnh của tổ tông quả thật cao hơn chúng ta. Tổ tông thấy những khoa học kỹ thuật của chúng ta trong hiện thời là tài nghệ vặt vănh[1], chẳng ra ǵ! Có đem lại lợi ích cho thế giới hay không? Chưa chắc!

      Quư vị thấy trên thế giới hiện thời có lắm tai nạn dường ấy là do khoa học kỹ thuật đem lại. Chẳng biết toàn thể vũ trụ là một thể hữu cơ, may mắn là hiện thời các nhà Lượng Tử Lực Học đă phát hiện. Nếu chẳng phát hiện, Phật giáo vĩnh viễn bị người ta coi là mê tín. Hiện nay ta đă biết cây cối, hoa, cỏ là một thể hữu cơ, chúng có thể thấy, nghe, hiểu được ư nghĩ con người. Quư vị tùy tiện chặt đốn chúng, chúng chẳng hận quư vị ư? Quư vị yêu thương chúng, chúng bèn ưa thích quư vị. Quư vị tùy tiện giày xéo, chúng sẽ oán hận quư vị. Oán hận bèn báo thù, sanh ra những thứ đều có độc, quư vị ăn vào bèn bị ngă bệnh, đó là chúng nó báo thù quư vị. Núi, sông, đại địa cũng có linh tánh, chúng là hữu cơ. Quư vị nói đến chuyện đào quặng th́ đào cạn một chút, chẳng sao, quư vị được thụ dụng đôi chút; nhưng nếu đào quá sâu mà chẳng thương lượng với nó, tôi tin là nó rất bực bội, hễ bực bội bèn lắc thân thể một cái, một trận động đất lớn bèn xảy ra. Quư vị nghĩ tới chỗ này, tổ tông có trí huệ. Khi tổ tông muốn khai thác núi non, trước hết phải tế Sơn Thần, chẳng phải là mê tín! Trong nhà Phật, muốn chặt mấy cội cây để dựng một túp lều tranh nhỏ, đức Phật dạy chúng ta: Ba ngày trước đó, quư vị xem trúng mấy cây nào th́ phải tế lễ, cúng dường, tụng kinh, niệm chú hồi hướng cho các thần cây ấy, mời họ dọn nhà, ba ngày sau mới chặt những cây ấy. Đức Phật nói rất rơ ràng, chỉ cần cây cao quá đầu người sẽ có thần cây. Nay chúng ta biết là chuyện như thế nào: Phải lễ phép, tôn trọng nó, chúng ta yêu thương nó, nó cũng yêu thương chúng ta, sẽ không sanh loạn. Người hiện thời tin tưởng khoa học, hoàn toàn chẳng tin những chuyện này. Chúng tôi hy vọng Lượng Tử Lực Học phát triển nhanh chóng, dăm ba năm nữa sẽ phổ biến trên toàn thể thế giới, mọi người đều hiểu, đều biết nói “tất cả hiện tượng vật chất thảy đều có tác dụng tinh thần”, tức là đều có Thọ, Tưởng, Hành, Thức.

      Người học Phật chúng ta hiểu rơ, chúng tôi cũng đă làm thí nghiệm suốt mười năm, mười năm ấy rất có thành tựu và hiệu quả, chẳng thể nghĩ bàn! Chúng tôi đến Úc đă mười năm rồi, sang năm sẽ là kỷ niệm mười năm. Ở Úc, chúng tôi có một vườn rau rất to, trồng rất nhiều loại cây, trồng đến hơn ba mươi loại. Cây ăn trái hằng năm đều thâu hoạch dồi dào. Chúng tôi cung kính, cúng dường những loại rau dưa, hoa cỏ, cây cối ấy, rất dụng tâm chăm sóc. Lại c̣n cứ cách một khoảng ngắn bèn đặt một máy niệm Phật, cây cối trong cả vườn rau đều nghe Phật hiệu. Chúng tôi chẳng dùng phân bón hóa học, chẳng dùng thuốc trừ sâu. Dùng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu là có lỗi với thực vật. V́ sao? Quư vị hại nó, đem chất độc hại nó, trong thời gian dài, trong rau trái cũng có chất độc, cho nên quư vị ăn vào sẽ bị bệnh. Chúng ta chớ nên hại nó, nó cũng sẽ chẳng hại chúng ta. So với các nông phu trồng rau lân cận, vườn rau của chúng tôi tươi tốt hơn. Họ đến chỗ chúng tôi thăm viếng, hỏi chúng tôi trồng như thế nào? V́ sao có thể trồng trọt tươi tốt như thế? Chúng tôi bảo họ: “Chẳng dùng thuốc trừ sâu, chẳng dùng phân bón hóa học, mà dùng máy niệm Phật để niệm A Di Đà Phật cúng dường chúng nó”. Chúng tôi không có thuốc sát trùng th́ [trong vườn rau] có những loài tiểu trùng hay không? Có. Chúng tôi dành ra một khu nhỏ cho loài tiểu trùng, chúng tôi cũng hết sức dụng tâm chiếu cố khu ấy, trồng những rau trái ấy để chuyên cúng dường loài tiểu trùng. Chúng nó đều đến ăn trong khoảnh vườn đấy, khoảnh vườn sát bên cạnh không dành cho chúng ăn, chúng bèn chẳng ṃ đến. V́ thế, đối xử với tiểu trùng dễ hơn con người, chúng biết nghe lời, rất giữ chữ Tín, chú trọng chữ Tín, coi trọng sự ḥa thuận. Đối với các loài chim nhỏ cũng giống như thế, quư vị thấy chúng tôi chẳng cần phải bọc những cây ăn trái lại. Chẳng cần! Đối với những loài chim nhỏ cũng có giao ước, chúng tôi dành ra cho chúng mấy cây. Đối với mỗi loại, bèn để ra một, hai cây cho loài chim nhỏ, các ngươi ăn th́ đến chỗ dành riêng mà ăn. Cây nào chẳng chỉ định dành cho chúng nó ăn, chúng nó cũng rất tuân thủ ước định, chẳng đến ăn [sai chỗ]. V́ thế, mỗi năm chúng tôi thu hoạch dồi dào, mà những loài trùng nhỏ, chim nhỏ ấy cũng rất vui sướng, chúng ta cùng nhau sinh tồn, tăng trưởng, đối xử ḥa thuận. Chúng tôi bảo vệ chúng, chúng cũng rất tôn trọng chúng tôi, quư vị nói xem: Tốt đẹp lắm hay không? Chớ nên tổn thương chúng. Đặc biệt là chẳng dùng phân bón hóa học, chẳng dùng thuốc trừ sâu, chúng ta tôn kính đại địa, đại địa sẽ gia hộ chúng ta. Khi chúng ta dùng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học sẽ khiến đất bị nhiễm độc, những thứ trồng trọt năm nay khá lắm, nhưng sau hai ba năm sẽ chẳng trồng được nữa! V́ sao? Trong đất có chất độc, chẳng thể trồng được nữa! Đó là ai đă tạo nghiệp? Phải thừa nhận “tự làm, tự chịu”.

      Do con người hiện thời rất tệ, bất hiếu với cha mẹ, bất kính sư trưởng, chẳng tin tưởng thánh hiền, không tôn trọng. Không chỉ là chẳng tôn trọng con người, mà c̣n chẳng tôn trọng động vật, mặc t́nh sát hại. Chẳng tôn trọng hoa, cỏ, cây cối, chẳng tôn trọng núi, sông, đại địa, nên xuất hiện rối loạn nhiều ngần ấy. Hăy xem thử trên thế giới này có thật sự t́m được tám ngàn vị Bồ Tát, Bồ Tát sống, đến cứu địa cầu này. Nếu chẳng t́m được, tai nạn trên địa cầu này sẽ thật sự xuất hiện. Nếu thật sự có thể t́m được đúng số người như các nhà khoa học đă nói, từ tám ngàn người trở lên, thử thí nghiệm xem, chúng ta đến cầu nguyện, thật sự sửa lỗi đổi mới, đoạn ác tu thiện, hồi hướng công đức ấy cho địa cầu, hồi hướng cho hết thảy chúng sanh, có lẽ sẽ cứu được. Quan điểm ấy là quan điểm của Phật, Bồ Tát. Đó là chánh xác, “chánh niệm” là b́nh đẳng phổ chiếu, chẳng có hơn, kém, thân, sơ, chẳng [phân chia] vật, ta, đây, kia. Thật sự thấy khắp pháp giới hư không giới và chính ḿnh là một Thể, đó là thật sự học Phật. Người thật sự học Phật, chuyện đầu tiên là trừ khử tham, sân, si. Thuở Thích Ca Mâu Ni Phật tại thế, suốt đời v́ chúng ta thị hiện, quư vị thấy Ngài sống đơn giản lắm, giữa trưa ăn một bữa, nghỉ dưới cội cây, ba y, một bát, sung sướng vô cùng. Quư vị cần ǵ phải mong mỏi có lắm tiền của dường ấy, đúng là hồ đồ! Của cải có phải là của quư vị hay không? Trong các buổi giảng, chúng tôi cũng nói quá nhiều lần. Bao nhiêu tiền quư vị bỏ trong túi trên thân bèn là của quư vị. Tiền chẳng ở trên người bèn chẳng phải là của quư vị. Quư vị có biết hay chăng? Quần áo ta mặc trên người là của ta, khi chẳng mặc trên người bèn chẳng phải là của ta. Quư vị ở trong căn nhà này, cái nhà này là của quư vị. Rời khỏi căn nhà ấy, căn nhà chẳng c̣n thuộc về quư vị nữa! Nếu quư vị thường có thể quán như thế, quư vị đă “biết đủ, thường vui” rồi! Dẫu nhiều đến mấy, chẳng phải là của quư vị. [Tiền] bỏ trong ngân hàng, chẳng dùng được th́ chẳng phải là của quư vị. Ngân hàng có thể bị đóng cửa. Hiện thời đang bị khủng hoảng tài chánh, các ngân hàng ngoại quốc bị đóng cửa rất nhiều. Thứ ǵ là thật? Tích lũy công đức là thật, [công đức] là của chính ḿnh. Quư vị có thể hiếu thuận cha mẹ, tôn trọng trưởng bối, yêu thương, che chở hết thảy chúng sanh, công đức ấy sẽ mang theo được, nó thật sự là của chính quư vị. Vật ngoài thân toàn là giả, chẳng thể mang theo thứ ǵ! Trong Phật pháp thường nói: Người thông minh, người có trí huệ phải làm chuyện có thể mang theo được. Ngàn muôn lần chớ nên làm chuyện chẳng mang theo được!

      Tiếp theo đó, “Hội Sớ viết: Điện quang hữu tứ nghĩa” (Sách Hội Sớ giảng: “Ánh chớp có bốn nghĩa”), thứ nhất là “tốc tật nghĩa” (nghĩa là nhanh chóng), nó quá nhanh. Chúng tôi vừa tŕnh bày cùng quư vị, Di Lặc Bồ Tát bảo chúng ta: Trong một cái khảy ngón tay có ba trăm hai mươi triệu lần sanh diệt, tốc độ này quá nhanh. Thứ hai là “phá ám nghĩa”, [tức là] soi tan tăm tối, mở rộng thành ư nghĩa “trí huệ phá mê”. Lũ phàm nhân chúng ta mê hoặc, điên đảo, cội gốc mê hoặc ở chỗ nào? Chớ nên không biết điều này, căn cội của mê hoặc là tham. Quư vị thấy Phật pháp xếp tham vào vị trí đầu tiên trong Tam Độc. V́ sao quư vị bị mê? Chính là v́ quư vị có tham tâm, tham tâm càng nặng, mê càng sâu, nên tạo nghiệp cũng nặng nề! Thứ hai là sân khuể, tham mà không đạt được bèn nổi giận, chứ tham mà đạt được sẽ chẳng nổi nóng. V́ thế, căn bản là một chữ Tham! Tất cả hết thảy ác nghiệp, hành vi bất thiện đều do chữ Tham này dẫn khởi. Tất cả hết thảy hành vi thiện đều do ái dẫn khởi. Sự thân ái trong “phụ tử hữu thân” là căn cội của hết thảy thiện pháp, đó là thiện căn! Tham là căn cội của tất cả hết thảy ác pháp và bất thiện nghiệp. Chúng ta tu hành, trước hết phải phá trừ căn cội này, phải nhổ căn cội ấy. Trước hết, quư vị phải biết tri túc, tri túc thường lạc. Con người đạt đến mức vô cầu, phẩm hạnh tự cao. Quư vị có ức vạn tài vật, mà vẫn mong tưởng, tham lam, sẽ chẳng có nhân phẩm, quư vị vẫn chưa biết đủ!

      Chẳng phải là đức Thế Tôn v́ chúng ta thị hiện tri túc ư? Bổ Xứ Bồ Tát muốn đến thị hiện thành Phật trong thế gian này, trước đó Ngài trụ tại đâu? Ở trong Đâu Suất Thiên, Đâu Suất nghĩa là ǵ? Chính là Tri Túc. Quư vị thấy ư nghĩa biểu thị pháp, trước hết phải dừng chân trong Đâu Suất Thiên. Đâu Suất Thiên thọ mạng bốn ngàn năm, trú chân nơi đó rồi xuống nhân gian thị hiện thành Phật, vẫn là đến thị hiện Tri Túc. Chúng ta phải chú tâm thấu hiểu, dụng ư này rất sâu. Chính ḿnh dư dả th́ phải ban cho người thiếu thốn, phải giúp đỡ họ. Bố thí chẳng bị thiệt tḥi, càng thí càng nhiều. Thí tài được của cải, thí pháp được thông minh, trí huệ, thí vô úy được khỏe mạnh, sống lâu. Của cải, thông minh, trí huệ, khỏe mạnh, sống lâu là những điều quư vị thường mơ tưởng, mong cầu, v́ sao chẳng tu ba cái nhân ấy? Tu ba cái nhân ấy sẽ đắc chánh tài (tiền của chánh đáng), tức là những của cải quư vị ắt có. Nếu không phải là tu nhân th́ của cải đạt được sẽ chẳng phải là của quư vị, phải biết điều này. Nhất là dùng thủ đoạn chẳng chánh đáng để mong đạt được của cải, đó là tạo tội nghiệp. Tạo tội nghiệp th́ có thể đạt được hay không? Chẳng đạt được! Nếu thật sự có thể đạt được th́ tạo tội nghiệp cũng có thể được, thật sự phát tài mà! Chẳng đạt được! V́ thế, dùng thủ đoạn chẳng chánh đáng mà đoạt được của cải th́ vẫn là do trong mạng quư vị vốn có, quư vị nói xem có oan uổng hay không? Khi chẳng dùng tới thủ đoạn ấy, của cải vẫn đưa đến, có thể là đưa đến càng nhiều hơn, v́ sao? Đúng mực, b́nh thường. Dùng thủ đoạn bất b́nh thường để đạt được th́ đă bị chiết giảm, hao bớt rồi. Trong mạng quư vị có một trăm ức, quư vị dùng thủ đoạn bất chánh đáng [để đoạt lấy] th́ chỉ có được năm mươi ức bèn đă cảm thấy tuyệt diệu lắm rồi; thật ra, quư vị đă bị thiếu mất một nửa, nhưng quư vị chẳng biết. Phật, Bồ Tát có thể thỏa măn dục vọng của hết thảy chúng sanh, hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức. Quư vị mong cầu phát tài, Phật, Bồ Tát cũng chỉ dạy, giúp đỡ quư vị, bởi lẽ, có đại đạo để sanh sôi tiền của. Bồ Tát dạy quư vị điều ǵ? Dạy quư vị tu tài bố thí. V́ sao trong mạng quư vị có tiền của? Trong đời quá khứ ưa thích tu tài bố thí, trong đời này, trong mạng quư vị có cái kho tiền tài, bất luận theo đuổi nghề nghiệp nào, quư vị cũng kiếm tiền được v́ trong mạng vốn có. Trong mạng không có, bất luận kinh doanh thứ ǵ cũng đều bị cụt vốn, chẳng kiếm được tiền. Chúng ta phải hiểu rơ ràng, rành rẽ đạo lư này. V́ thế, “điện quang” có ư nghĩa phá mê, soi tan tối tăm, có ư nghĩa phá mê, khai ngộ.

      Thứ ba là “bất trụ” (chẳng trụ), “bất trụ” là chẳng ngừng, chẳng trụ, giống như tia chớp vừa lóe sáng bèn chẳng c̣n nữa. Ư niệm c̣n nhanh hơn tia chớp. Các nhà khoa học cho biết: Hiện tượng vật chất chẳng thật, đúng là giống như tia chớp, tốc độ của nó quá nhanh chóng. V́ thế, chúng ta thấy hiện tượng vật chất là do rất nhiều ư niệm tích lũy mới thấy được. Di Lặc Bồ Tát đă cho chúng ta biết con số: Ba trăm hai mươi triệu ư niệm tích lũy lại mới giống như tia chớp, tia chớp chẳng nhanh bằng một cái khảy ngón tay. Bởi lẽ, tia chớp ít nhất lâu một giây hoặc nửa giây; trong một giây ấy, người khảy nhanh, tôi có thể khảy bốn lần, trong một giây, tôi tin là có người c̣n khảy nhanh hơn tôi. Nếu nói là có thể khảy đến năm lần, tức là một giây có thể khảy năm lần, một lần là ba trăm hai mươi triệu, nên nhân với năm thành một ngàn sáu trăm triệu. Quư vị thấy trong một giây sanh diệt một ngàn sáu trăm triệu lần, tốc độ nhanh ngần ấy, nhiều niệm như thế tích lũy lại trong một giây bèn có thể thấy. Nay chúng ta đă thấy hiện tượng vật chất này, quư vị biết đó là bao nhiêu ư niệm, quyết định chẳng phải chỉ có vậy! Một ngàn sáu trăm triệu ư niệm tích lũy liên tục sẽ hiện ra giống như tia chớp, vậy th́ những hiện tượng vật chất mà chúng ta thấy được sẽ là bao nhiêu [ư niệm tích lũy]? Hiện thời, điều này đă được các nhà Lượng Tử Học chứng minh.

      Kinh Phật dạy chẳng sai, v́ nó (các hiện tượng vật chất) niệm niệm chẳng trụ. Do chân tướng sự thật này, đức Phật mới bảo: “Phàm những ǵ có h́nh tướng, đều là hư vọng”, “hết thảy pháp hữu vi, như mộng, huyễn, bọt, bóng”, đức Phật mới nói những lời ấy. Tổng kết sáu trăm quyển kinh Đại Bát Nhă, tôi tổng kết thành mười hai chữ: “Nhất thiết pháp vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc” (hết thảy các pháp vô sở hữu, rốt ráo không, chẳng thể được). Đây là nói với quư vị chân tướng, do “bất khả đắc” nên quư vị phải buông xuống, buông xuống th́ quư vị minh tâm kiến tánh, mới giống như Phật, Bồ Tát. Nếu thật sự có thể đạt được mà Phật, Bồ Tát khuyên chúng ta buông xuống th́ chẳng hợp lư! Phật, Bồ Tát thấy chân tướng sự thật, xác thực là “bất khả đắc”, ngay cả thân thể này cũng là chẳng thể được, một hơi thở ra chẳng hít vào được nữa, bèn là đời sau, há lẽ nào thân thể này là của chính ḿnh? Hơi thở chưa dứt, thân thể này là của quư vị. Hơi thở vừa bặt, thân thể chẳng c̣n là của quư vị nữa. Do vậy, nhà Phật nói: “Sanh mạng trong hơi thở”. Sau đấy, chúng ta mới biết, đời đời kiếp kiếp chúng ta đă sống tại đâu? Sống trong cảnh giới huyễn tướng, hoàn toàn chẳng phải là thực tại. Chân tướng là ǵ? Chân tướng là Không, vạn pháp đều là Không, chân tướng là như vậy đó! Đừng hiểu chữ Không này là Vô! Trong cái Không ấy có huyễn tướng sanh diệt trong từng sát-na. V́ nó niệm niệm bất khả đắc nên gọi là Không.

      Thứ tư là “vô phân biệt nghĩa. Bồ Tát nhất niệm nhất thời, phổ chí thập phương thế giới, thượng cúng dường chư Phật, hạ lợi ích chúng sanh, vô hữu xuất nhập tiền hậu tướng, như điện tốc tật. Bồ Tát năng chiếu chư Phật hội, năng phá chúng sanh ám, như điện phá ám. Bồ Tát năng hóa vô lượng thân ứng hiện vi trần sát, vô hữu trụ xứ, vô hữu trẫm tích, như điện kích không trung, vô sở tùng lai, khứ vô định tích. Bồ Tát b́nh đẳng, vô hữu tiên thử hậu bỉ đẳng phân biệt tâm, như điện quang chiếu vật, vô bỉ thử tiên hậu phân biệt” (Ư nghĩa vô phân biệt. Bồ Tát trong một niệm, một thời, tới khắp mười phương thế giới, trên cúng dường chư Phật, dưới lợi ích chúng sanh, chẳng có tướng xuất, nhập, trước, sau, nhanh chóng như chớp. Bồ Tát có thể chiếu chư Phật hội, có thể phá tối tăm cho chúng sanh như tia chớp xua tan tối tăm. Bồ Tát có thể hóa vô lượng thân, ứng hiện trong các cơi nước nhiều như vi trần, chẳng có trụ xứ, chẳng có dấu vết, giống như chớp lóe giữa không trung, chẳng từ đâu đến, chẳng có dấu vết nhất định sẽ đi về đâu. Bồ Tát b́nh đẳng, chẳng có tâm phân biệt “cái này trước, cái kia sau” v.v…, giống như ánh chớp soi các vật, chẳng phân biệt cái này trước, cái kia sau). Đoạn giải thích này hay quá. Sách Hội Sớ đă giải thích rơ bốn ư nghĩa của ánh chớp. “Bồ Tát nhất niệm nhất thời”, bốn chữ này chẳng dễ hiểu, bốn chữ này là lời thật. Niệm chỉ có một niệm, thời chỉ có một thời. Nhất niệm nhất thời chính là như Di Lặc Bồ Tát đă nói “nhất niệm nhất thời”. Do vậy, trong kinh Phật, vừa mở đầu, nhất định sẽ là “như thị ngă văn, nhất thời”. Ngài chẳng nói năm, tháng, ngày, [v́] năm, tháng, ngày là giả, chẳng thật. Nói “nhất thời” là thật. Nhất thời là khi niệm khởi, niệm diệt, vô cùng ngắn ngủi, tạm bợ. Nhất niệm nhất thời mà tới khắp mười phương thế giới chính là “trọn khắp pháp giới” như Hoàn Nguyên Quán đă nói, nhất niệm nhất thời trọn khắp pháp giới. Đấy là mười phương thế giới chúng sanh có cảm, chư Phật Như Lai, Pháp Thân Bồ Tát bèn có ứng, các Ngài ứng hóa trong thế gian này, giúp hết thảy chúng sanh giác ngộ, có ư nghĩa như thế. Chúng sanh đang mê, mười pháp giới đều là mê, chỉ có mê nhẹ hay nặng khác nhau. Đối với người trong mười pháp giới th́ bốn thánh pháp giới mê nhẹ, lục đạo mê nặng nề. Có thể nói mười pháp giới chính là do mê ngộ nặng hay nhẹ khác nhau mà h́nh thành. Hễ mê nhẹ nhất th́ là Phật pháp giới trong mười pháp giới, mê nặng nhất là địa ngục A Tỳ, là địa ngục A Tỳ trong các địa ngục. Mê hay ngộ khác nhau mà thôi, trừ điều này ra, chẳng có ǵ khác nhau, mê hay ngộ bất đồng.

      Phật muốn giúp cho hết thảy chúng sanh ĺa khổ được vui, giúp như thế nào? Giúp quư vị phá mê khai ngộ. Bồ Tát biết tất cả hết thảy khổ nạn của quư vị do v́ mê nên mới tạo thành, tất cả hết thảy sự vui của quư vị do giác ngộ tạo thành, chỉ cần quư vị từ mê hoặc mà giác ngộ, vấn đề đă được giải quyết. Chư Phật, Bồ Tát dùng phương pháp ǵ để giúp đỡ hết thảy chúng sanh? Dùng giáo học. Thích Ca Mâu Ni Phật nêu gương cho chúng ta thấy, từ ngày thị hiện khai ngộ, Ngài ba mươi tuổi khai ngộ, khai ngộ rồi bèn dạy học. Giúp đỡ đầu tiên là [những người theo Ngài] khi Ngài đi tham học, cha Ngài rất yêu thương, sai mấy người theo Ngài, tổng cộng là năm người, ba người bên nội, hai người kia là họ hàng bên mẹ, năm người ấy đi cùng Ngài, chăm sóc Ngài. Năm vị ấy tu hành tại Lộc Dă Uyển. Ngài khai ngộ bèn độ năm vị ấy đầu tiên, giúp họ phá mê khai ngộ. Rất khó có! Ngài Kiều Trần Như nghe đức Phật thuyết pháp, giác ngộ đầu tiên, chứng quả A La Hán, cũng có thể nói là Ngài thật sự buông hết thảy chấp trước đối với thế gian và xuất thế gian xuống, chẳng c̣n chấp trước nữa. Buông chấp trước xuống bèn chứng quả A La Hán, thành Chánh Giác, đối với Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, Ngài bèn thành Chánh Giác. Đó là thị hiện cho chúng ta thấy. Ân huệ ấy quá lớn, nặng hơn ơn cha mẹ. Cha mẹ sanh ra thân thể này của chúng ta, chẳng có cách nào dạy chúng ta vượt thoát lục đạo luân hồi, Phật, Bồ Tát có thể giúp chúng ta vượt thoát lục đạo, vĩnh viễn chẳng c̣n luân hồi nữa! Chỉ cần quư vị có thể buông chấp trước xuống, chẳng c̣n chấp trước hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian. Thật sự tùy duyên, thứ ǵ cũng tốt. Trong cuộc sống hằng ngày, ăn thứ ǵ cũng ngon, chẳng có chấp trước; mặc th́ thứ ǵ cũng đều được, chẳng cần phải kén chọn, tùy duyên sống qua ngày, vĩnh viễn ǵn giữ cái tâm thanh tịnh của chính ḿnh. Buông chấp trước xuống, tâm bèn thanh tịnh, chẳng c̣n bị pháp thế gian nhuốm bẩn. Tự tư tự lợi, tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, tham, sân, si, mạn đều là nhiễm ô, những thứ ấy chẳng c̣n nhuốm bẩn quư vị, tâm đă thanh tịnh rồi.

      “Thượng cúng chư Phật” là nêu gương cho chúng sanh: Trước tiên dạy đại chúng tu hiếu kính, học từ chỗ nào? Hiếu thuận cha mẹ, tôn sư trọng đạo, dạy từ chỗ này. Đấy là đại căn đại bản của giáo dục thế gian và xuất thế gian. Người dẫu làm nhiều chuyện tốt đến mấy, có cống hiến to lớn đối với xă hội, nhưng nếu bất hiếu cha mẹ, chẳng kính trọng thầy, sự tốt lành của kẻ ấy chẳng có cội rễ, bất luận làm thiện sự to tát đến mấy, chẳng có cội rễ th́ chẳng phải là chân thiện. Kẻ ấy giáo học, dạy người khác bất hiếu cha mẹ, bất kính sư trưởng, trong tương lai họ sẽ giống như kẻ ấy, dẫu học tốt đẹp cách mấy, hễ gặp danh cao lợi dầy, tâm liền biến đổi. V́ sao biến đổi? V́ chẳng có căn cội. Nếu kẻ ấy có căn cội, sẽ vĩnh viễn chẳng biến. V́ sao? Kẻ ấy biết nghĩ tới cha mẹ, biết nghĩ đến thầy, nếu đổi dạ làm chuyện xấu, lẽ nào chẳng có lỗi với cha mẹ? Lẽ nào chẳng có lỗi với thầy? Nghĩ tới điều đó, dục vọng sẽ bị giảm thấp, từ mê hoặc bèn giác ngộ. Do vậy, đức Phật dạy chúng sanh đầu tiên là tu cúng Phật, đó là dạy tu hiếu kính. Tiếp đó là lợi ích chúng sanh. Thân ngữ ư nghiệp, tức tam nghiệp của Phật, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác tuyệt đối nghĩ đến lợi ích chúng sanh. Nghĩ cách lợi ích chúng sanh, nói lời lợi ích chúng sanh, làm chuyện nhằm lợi ích chúng sanh, chuyện chẳng có lợi ích cho chúng sanh tuyệt đối chẳng làm, mà cũng tuyệt đối chẳng nghĩ tới. Cả một đời dạy học độ chúng sanh đă được nói trọn trong ấy. Đây là biểu hiện nơi mặt Sự.

      Tiếp theo đó, nói về Lư. Dù có những sự tướng ấy, vẫn chẳng có tướng ra, vào, trước, sau. Tâm Bồ Tát b́nh đẳng, tức là nói Ngài chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, tâm Ngài vĩnh viễn thanh tịnh, b́nh đẳng. Tốc độ lại vô cùng nhanh chóng, lẹ làng như chớp. Đó là nói về sự cảm ứng. Chỉ cần chúng sanh có cảm, Bồ Tát lập tức có ứng. Trong Phật pháp cũng có một câu nói, chúng ta phải hiểu rơ, tức là “Phật độ kẻ hữu duyên”. Kẻ chẳng có duyên với Phật, Phật có ứng hay không? Phật có ứng. Tuy có ứng, kẻ vô duyên chẳng thể nhận biết, chẳng đạt được lợi ích. Đây chính là như trước kia Chương Gia đại sư đă nói: Kẻ ấy nghiệp chướng quá nặng, chẳng phải là không có cảm ứng, mà do nghiệp chướng quá nặng, chướng ngại kẻ ấy, khiến kẻ ấy chẳng nhận được sự cảm ứng của Phật, Bồ Tát. Kẻ nghiệp chướng sâu nặng rất phiền phức, cầu Phật, Bồ Tát, nhưng chẳng nhận được sự cảm ứng của Phật, Bồ Tát; nhưng ma thấy được, khi ma trông thấy bèn ứng, phù hợp khít khao, ma đến ứng để làm ǵ? Giúp đỡ kẻ ấy làm chuyện xấu. V́ thế, có kẻ làm chuyện xấu, nhưng dường như duyên của kẻ ấy rất thù thắng, đó là ǵ? Yêu ma quỷ quái [giở tṛ]. Thiện có thiện cảm ứng, ác có ác cảm ứng. Có thiện tâm nơi ác th́ Phật, Bồ Tát chẳng giúp được, nhưng yêu ma quỷ quái được dịp thuận tiện, chúng ta chớ nên không biết điều này.

      Do Bồ Tát có thể chiếu pháp hội của chư Phật, đó chính là “phổ chí thập phương, năng phá chúng sanh ám” (tới khắp mười phương, có thể phá sự tối tăm của chúng sanh). Nói chung, Bồ Tát chẳng rời “thân hành, ngôn giáo”, “học vi nhân sư, hành vi thế phạm” (học làm thầy người, hạnh làm khuôn mẫu cho đời), vĩnh viễn nêu gương tốt đẹp cho đại chúng trong xă hội, đấy là Phật đạo chân chánh. “Như điện phá ám” [nghĩa là] giống như ánh chớp soi tan tối tăm. Tối tăm là mê, Phật quang chiếu gội, thân hành và ngôn giáo của Phật là quang, đó là Phật quang. Nếu quư vị có thể thấu hiểu, minh bạch, giác ngộ, tự nhiên chẳng c̣n mê hoặc nữa. Mê đă phá, ác chẳng c̣n nữa. Cái nhân ác chẳng c̣n, quả báo ác cũng không c̣n. Bồ Tát có thể hóa vô lượng thân ứng hiện trong các cơi nước nhiều như vi trần, đó là nói thần thông và đạo lực của Ngài chẳng thể nghĩ bàn. Trong vi trần có thế giới, đối với chuyện này, Lượng Tử Lực Học chỉ thấy vi trần, vẫn chưa phát hiện trong vi trần có thế giới. Đức Phật nói trong vi trần có thế giới, ai có thể tiến nhập thế giới trong vi trần? Kinh nói rất rơ ràng: Phổ Hiền Bồ Tát. Quư vị thấy phẩm này là Đức Tuân Phổ Hiền, thần thông của Phổ Hiền Bồ Tát có thể vào trong thế giới chư Phật bên trong một vi trần. “Vô hữu trụ xứ”, câu này hàm nghĩa vô cùng sâu. Đối với những chúng sanh mê hoặc, điên đảo trong thế gian hiện thời, chúng ta hiểu điều này rất dễ dàng, trước hết là phải kiếm một chỗ để ở (trụ xứ), mong mỏi trụ xứ càng to càng hay, tốt nhất là sống trong hoàng cung. Quư vị phải biết chư Phật, Bồ Tát chẳng có trụ xứ, đấy mới là thông minh! Vô trụ xứ là ǵ? Chẳng có gánh nặng. Quư vị biết quư vị có một trụ xứ, quư vị ở trong cái nhà càng to, khổ sở càng nhiều!

      Năm xưa, tôi ở Mỹ, đi khắp nơi giảng kinh, thường ở trong nhà các đồng học. Nhà cửa rất to, người lại rất ít, hai vợ chồng cùng một, hai đứa con, chẳng có người làm. [Tiền công trả cho] người làm đắt quá, chẳng thuê nổi người làm. Ngày Chủ Nhật kiếm người làm tạm thời, tại Mỹ bèn kiếm người làm tạm thời, trả tiền công theo giờ, mỗi giờ phải tốn bao nhiêu tiền, để họ đến làm giúp cho quư vị mấy giờ, đáng thương lắm! V́ vậy, thuở ấy, tôi giảng kinh ở đó, tôi hỏi họ: “Rốt cuộc là quư vị làm chủ cái nhà, hay cái nhà làm chủ quư vị?” Bao nhiêu người đă biến thành nô lệ của nhà cửa, mỗi ngày phải chăm sóc, dọn dẹp nó, thời gian đều bị lăng phí hết vào đó. Người Trung Quốc chẳng phải vậy, người Trung Quốc không làm chuyện ngu ngốc ấy. Cổ nhân Trung Quốc thích sống ở đâu? Ở trong lều tranh! Lều tranh đơn giản, Đông ấm, Hạ mát. Thuở nhỏ, tôi rời khỏi quê nhà khi gần mười tuổi; nói cách khác, trước khi lên mười, tôi sống trong lều tranh. Lều tranh do chính ḿnh dựng, chẳng cần phải t́m kiếm thứ ǵ, mấy người trong làng quê là đă cất được. Tường đất, dùng hai tấm vách dựng, lèn đầy đất vào giữa. Tường đất rất dầy, Đông ấm, Hạ mát. Phía trên lợp cỏ tranh, rất đơn giản, rất thoải mái, nhà nhỏ thôi! Trong nhà có thêm người th́ dựng thêm một gian bên cạnh, bớt rất nhiều việc! Khoa học kỹ thuật đem lại nhiều phiền phức, rườm rà, khổ sở cho con người, thân tâm bất an! Quư vị thấy sống trong lều tranh thoải mái lắm, ngủ rất ấm cúng. Nhà lớn, ngủ chẳng thoải mái, mỗi ngày phải bận tâm, vọng niệm rất nhiều, tâm chẳng định được!

      Thức ăn càng đơn giản càng hay, càng khỏe mạnh. Mỗi ngày ăn lắm món như thế, ăn đến nỗi khắp thân toàn bệnh, nhất là đồ ăn hiện thời rất đáng sợ! Tôi thấy một đồng học Tịnh Tông ở vùng Đông Bắc là cư sĩ Lưu Tố Vân đă kể với chúng tôi: Bà ta mời bạn ăn cơm, bạn thân, mời về nhà ăn cơm, chỉ có một món ăn. Người bạn ấy nói: “Một món này có đủ ăn hay không?” [Bà ta đáp]: “Chẳng đủ th́ xào thêm một chút nữa!” “Vẫn là món này hả?” Đúng vậy! Một món thôi! Bà ta nói rất rơ ràng, hôm đó, bà ta đăi khách, một món là ǵ? Giá xào đậu hũ sợi, đúng một món, thật sự bớt việc! Tôi ở Úc Châu, có một hôm, hiệu trưởng trường đại học mời tôi dùng cơm. [Đó là] hiệu trưởng trường Cách Lư Phỉ Tư (Griffith), rất khó có là ông ta mời tôi đến nhà dùng cơm. Hai vợ chồng [đích thân] xuống bếp [làm cơm], chúng tôi là hai người khách, hai vị chủ nhân, bao nhiêu món ăn? Hai món! Quư vị nói xem: Đơn giản! Ăn rất thoải mái. Ông hiệu trưởng đích thân nấu một món, vợ ông ta nấu một món, thành hai món. Đó là sống qua ngày. Trong cuộc sống phải đại tự tại th́ mới tốt, mới thoải mái. Do vậy, chẳng có trụ xứ.

      “Vô hữu trẫm tích”, nay chúng ta gọi “trẫm tích” (朕跡) là điềm dự báo. Cảm ứng không có điềm dự báo. V́ sao không có trụ xứ? Khắp pháp giới hư không giới chính là trụ xứ của Ngài, Ngài chẳng trụ một chỗ nào, mà là trụ khắp pháp giới hư không giới. Nơi nào có cảm, bèn ứng nơi đó. Quư vị thấy Ngài tự tại lắm! Ngài có trụ xứ, sẽ chẳng đại tự tại như thế. Không có điềm báo là ư nói “đến rất nhanh”. V́ thế, tiếp đó là nói tỷ dụ, như chớp xẹt giữa không trung, chẳng từ đâu đến, mà cũng chẳng đi về đâu! Hôm nay đă hết thời gian, chúng ta học tới đây, ngày mai vẫn giảng kể từ câu này.

 

Tập 116

 

      Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống. Xin xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang một trăm ba mươi sáu, ḍng thứ nhất, xem từ câu thứ hai: “Bồ Tát năng hóa”, xem từ chỗ này!

      “Bồ Tát năng hóa vô lượng thân ứng hiện vi trần sát, vô hữu trụ xứ, vô hữu trẫm tích, như điện kích không trung, vô sở tùng lai, khứ vô định tích. Bồ Tát b́nh đẳng, vô hữu tiên thử, hậu bỉ đẳng phân biệt tâm, như điện quang chiếu vật, vô bỉ, thử, tiên, hậu phân biệt” (Bồ Tát có thể hóa vô lượng thân, ứng hiện trong các cơi nước nhiều như vi trần, chẳng có trụ xứ, chẳng có dấu vết, giống như chớp lóe giữa không trung, chẳng từ đâu đến, chẳng có dấu vết nhất định sẽ đi về đâu. Bồ Tát b́nh đẳng, chẳng có tâm phân biệt “cái này trước, cái kia sau” v.v…, giống như ánh chớp soi các vật, chẳng phân biệt cái này trước, cái kia sau). Đây là ư nghĩa trong Hội Sớ, ư nói các vị Bồ Tát tham dự pháp hội Vô Lượng Thọ lần này của đức Thế Tôn, số lượng vô lượng vô biên, đều là Pháp Thân đại sĩ. Trí huệ, thần thông, và đạo lực của những vị ấy b́nh đẳng với chư Phật Như Lai, trong hội Hoa Nghiêm, chúng ta đă thấy [điều ấy]. Chỉ là tập khí vô thỉ vô minh c̣n chưa đoạn sạch, nhưng trí huệ, thần thông, và đạo lực giống như chư Phật Như Lai. V́ thế, các Ngài có năng lực hóa thân, hóa bao nhiêu thân? Vô lượng vô số vô tận thân tướng, ứng hiện trong vi trần sát độ. Câu nói này khiến cho chúng ta thật sự thấu hiểu những người ấy, tức là những người trong cơi Thường Tịch Quang và cơi Thật Báo, năng lực cảm ứng quả thật chẳng thể nghĩ bàn, thật đấy, chẳng giả đâu! Chúng sanh trong các cơi nhiều như vi trần có cảm, các Ngài đều có thể ứng. Cũng rất có thể là thế giới của chúng ta trong hiện thời chính là một cơi nước nằm trong một hạt vi trần, bọn phàm phu chúng ta chẳng biết chân tướng rốt ráo. Hơn nữa, cơi nước đúng như cổ đại đức Trung Quốc đă nói: “Lớn chẳng ra ngoài”, nh́n từ chỗ lớn, hiện thời gọi là “thế giới vĩ mô”, [sẽ thấy] thế giới chẳng có ngằn mé, chẳng có ranh giới, vô cùng lớn. Nh́n từ chỗ nhỏ, nh́n vào vi trần, trong một mảy vi trần có cơi nước, trong cơi nước ấy lại có vi trần, trong vi trần lại có cơi nước. “Cái nhỏ chẳng ở trong”, chẳng t́m được [cái nào rốt cuộc ở] bên trong. Lớn là vô lượng vô biên, nhỏ là vô cùng vô tận, đó là ǵ? Đấy là tự tánh, tự tánh chẳng thể nghĩ bàn!

      Như Lai và các vị đại sĩ đă chứng đắc tâm tánh viên măn, đă minh tâm kiến tánh. Sau khi đă kiến tánh, chúng ta hỏi các Ngài có trụ xứ hay không? Chẳng có! Nếu nói thật với quư vị về trụ xứ th́ chỗ nào cũng đều là Thường Tịch Quang, cho nên chẳng có trụ xứ! Nơi nơi đều là cơi Thật Báo, cơi Thật Báo chẳng có nơi chốn nhất định. Chúng sanh trong mười pháp giới có trụ xứ, các trụ xứ ấy do đâu mà có? Chúng ta hiểu: Từ trong ư niệm sanh ra huyễn tướng và cảm nhận sai lầm, đấy mới là chân tướng sự thật. Không có trụ xứ, nhưng chính ḿnh chấp trước có trụ xứ, không có nơi chốn mà chấp trước có nơi chốn. Các đại sĩ thảy đều buông vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống, nên trong kinh Bát Nhă, đức Phật đă nói: “Ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (hăy nên chẳng trụ vào đâu để sanh tâm). “Vô hữu trụ xứ” chính là “vô sở trụ xứ”. Thích Ca Mâu Ni Phật đă kiến tánh rồi, trụ “vô sở trụ”. “Vô hữu trẫm tích”, “trẫm tích” (朕跡) chính là điềm báo trước. Ngài đến chẳng có dấu hiệu báo trước, Ngài rời khỏi cũng chẳng có dấu hiệu báo trước. Không từ đâu đến, mà cũng chẳng đi về đâu, chẳng có dấu vết ǵ! Ở đây, nêu lên một thí dụ: “Như điện kích không trung” (như chớp lóe trong không trung). Tia chớp: Trời đổ mưa, chúng ta thấy tia chớp, tia chớp do đâu mà có? Trong một sát-na, ánh sáng ấy chẳng c̣n nữa, nó đến nơi đâu? Chẳng từ chỗ nào đến, mà đi cũng chẳng có tung tích. Bồ Tát ứng hóa trong đại thiên thế giới, ứng hóa trong mười pháp giới, giống như chớp lóe trong không trung, hiện tượng này xuất hiện trong sát-na. Nói thật ra, ứng thân của Phật, Bồ Tát là như thế. Thân của chúng ta trong mười pháp giới hoặc trong lục đạo chúng sanh được là “nghiệp báo thân”, các Ngài chẳng có, các Ngài là “hễ chúng sanh có cảm, bèn tự nhiên ứng hiện”, cảm ứng đạo giao trọn chẳng sái thời. Cảm lúc nào bèn ứng lúc đó, chẳng bỏ lỡ lần nào! Chẳng có mảy may bỏ lỡ.

      Chúng sanh trong lục đạo hay trong mười pháp giới bị nghiệp lực lôi dắt. Tâm quư vị ô nhiễm, chẳng thanh tịnh, quyết định sanh trong lục đạo luân hồi. Tâm địa thanh tịnh, tịnh mà chẳng nhiễm, chắc chắn là quư vị sanh trong bốn thánh pháp giới. Bốn thánh pháp giới là Tịnh Độ của Thích Ca Mâu Ni Phật, lục đạo là uế độ Thích Ca Mâu Ni Phật; đó là nói về thế giới Sa Bà. Trong uế độ là lục đạo, có thiện, có ác. Thiện tâm, thiện hạnh sanh trong tam thiện đạo. Nói thông thường, thiên đạo, A Tu La đạo và nhân đạo được gọi là “tam thiện đạo”. Trên thực tế, đức Phật đă nói về A Tu La rất rơ ràng. Ngoại trừ địa ngục không có A Tu La, bốn đường khác đều có A Tu La. Thiên có A Tu La, ba đường kia: Nhân đạo có A Tu La, súc sanh có A Tu La, quỷ có A Tu La. Trong lục đạo, bốn đạo ấy đều có A Tu La, chỉ có địa ngục là không có. Thiên A Tu La được coi như thiện đạo, ngoài ra, nhân gian A Tu La, súc sanh A Tu La, ngạ quỷ A Tu La đều chẳng thể xem là thiện đạo, chỉ có Thiên A Tu La được kể là thiện đạo. Đối với tam thiện đạo và tam ác đạo, tâm hạnh bất thiện cảm ứng tam ác đạo, tâm hạnh thiện cảm ứng tam thiện đạo. Tiêu chuẩn thiện - ác là kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo do đức Phật đă giảng, đó là tiêu chuẩn. V́ thế, đức Phật khuyên chúng sanh “chẳng thể không tu thiện”, không tu thiện th́ đời sau sẽ vào tam đồ, tam đồ quá khổ!

      Tuy Bồ Tát ứng hóa trong mười pháp giới, đặc biệt là trong lục đạo, chúng ta đang ở trong lục đạo, tâm Bồ Tát b́nh đẳng, thanh tịnh. Tuy Bồ Tát có ứng, nhưng Ngài trước nay chẳng khởi tâm động niệm. V́ thế nói: “Vô hữu tiên thử hậu bỉ đẳng phân biệt tâm” (cho nên chẳng có tâm phân biệt như cái này trước, cái kia sau v.v…). Ngài giống như mặt trời chiếu khắp đại địa, chẳng có phân biệt, thứ ǵ cũng chiếu tới. Chúng ta có nghiệp chướng, tuy mặt trời rạng rỡ cũng chiếu chẳng thấu, nghiệp chướng ǵ vậy? Quư vị trốn trong pḥng, mặt trời chẳng soi thấu. Quư vị ra cửa che dù, mặt trời cũng chẳng chiếu tới quư vị. Đó là chính quư vị có nghiệp chướng, bị chướng ngại, chẳng phải là mặt trời không chiếu quư vị, mà là quư vị chẳng muốn nó chiếu thấu. Phật, Bồ Tát thị hiện trong mười pháp giới giống như thế đó, chiếu khắp hết thảy chúng sanh, “như điện quang chiếu vật, vô bỉ thử tiên hậu phân biệt” (giống như ánh chớp soi vật, chẳng có kia, đây, trước, sau phân biệt). V́ sao? Ngài đă chứng đắc “vạn sự vạn vật trong khắp pháp giới hư không giới và chính ḿnh là một Thể”. Một Thể đương nhiên chẳng có phân biệt “đây - kia, trước - sau”, một Thể mà! Đối với cảnh giới này, người học Phật chúng ta phải phát tâm, các Ngài đă chứng đắc, chúng ta cũng phải nên chứng đắc, đó mới là đúng!

      Tiếp theo đó có chú giải. Hoàng lăo cư sĩ chú giải: “Thượng vân Bồ Tát nhất niệm” (nhất niệm của Bồ Tát như vừa nói trên đây), điều được nói trong phần trước. “Thượng vân” (上云) là trong phần trước đă nói, một niệm của Bồ Tát “phổ chí thập phương”, tức là khắp pháp giới hư không giới, một niệm trọn khắp pháp giới. “Cố kỳ thần tốc, siêu quá quang tốc vô lượng ức bội” (cho nên nó thần tốc, vượt trỗi tốc độ của ánh sáng vô lượng ức lần), chắc chắn không phải là tốc độ ánh sáng hoặc tốc độ của tia chớp có thể sánh bằng. Điều này giống như điều thứ nhất trong phần “thị tam biến” (chỉ bày ba thứ trọn khắp) trong Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán, một niệm vừa mới động bèn trọn khắp pháp giới. Ư nghĩa “trọn khắp pháp giới” tương ứng với những điều kinh điển đă nói, vô lượng vô biên thế giới, cho đến vi trần sát độ, nhà Phật thường nói là “mười phương sát độ, vi trần pháp giới”. Mười phương cơi nước là thế giới vĩ mô, vi trần pháp giới là thế giới vi mô. Một niệm tới khắp, thảy đều đạt đến. Đó là nói về chuyện “hóa hiện thân ḿnh giống như ánh chớp”. Kinh Kim Cang nói “vô trụ sanh tâm”. Do câu này, Lục Tổ Huệ Năng đại sư đại triệt đại ngộ, “hăy nên không trụ vào đâu mà sanh tâm”.

      Hai câu kế tiếp [trong chánh kinh] là ĺa khỏi sự trói buộc của kiến giải: “Liệt ma kiến vơng, giải chư triền phược” (xé rách lưới ma kiến, tháo gỡ các trói buộc), “triền” là chữ triền trong triền nhiễu (纏繞: quấn trói). “Liệt giả, phá dă” (Liệt là phá). Lời Chú Giải cho biết Liệt () là phá. “Ma giả, Trí Độ Luận viết: Đoạt huệ mạng, hoại đạo pháp công đức thiện bổn, thị cố danh vi Ma” (Trí Độ Luận giảng Ma là “đoạt huệ mạng, phá hoại cội gốc lành của đạo pháp và công đức, nên gọi là Ma”). Trên thực tế, Ma có nghĩa là “chiết ma” (折磨: vùi dập). Con người bị vùi dập, đau đớn chẳng thể chịu nổi. Lương Vũ Đế cảm thấy vùi dập c̣n đáng sợ hơn quỷ, nên đối với chữ Ma (), phía dưới chữ Ma vốn là chữ Thạch (), bỏ chữ Thạch, đổi thành chữ Quỷ (), [ngụ ư sự vùi dập] giống như ma quỷ. Chữ này do Lương Vơ Đế sáng chế. Trong cổ tự Trung Quốc chẳng có, [trước thời Lương Vơ Đế] không có chữ này. V́ thế, quư vị đọc những sách vở xưa, trong ấy vẫn dùng chữ Ma () trong Chiết Ma (折磨), hăy nên biết hai chữ [] có ư nghĩa giống nhau. Nó chướng ngại Pháp Thân huệ mạng, phá hoại đạo pháp của chúng ta, phá hoại đạo đă học, pháp đă tu, công đức thiện bổn mà chúng ta đă tu. Thiện bổn là ǵ? Thiện bổn là Thập Thiện. Tất cả hết thảy thiện pháp đều xuất sanh từ Thập Thiện. Thập Thiện giống như cội rễ, nên gọi là “thiện căn”, “thiện bổn”“thiện căn” có cùng một ư nghĩa. Nó phá hoại thiện căn và công đức của quư vị, công đức là Định Huệ. Những thứ ấy gọi là Ma, phạm vi ư nghĩa của chữ Ma vô cùng rộng răi.

      “Kiến” () chỉ điều ǵ? Tiếp theo đó, sách viết: “Chỉ tư lự” (chỉ các thứ suy nghĩ). V́ vậy, chữ Kiến này hiểu theo nghĩa rộng, chẳng phải là nghĩa hẹp. Hiểu theo nghĩa hẹp th́ [Kiến] là chúng ta mắt thấy, tai nghe. Dùng một chữ Kiến theo nghĩa rộng để đại diện toàn bộ, sáu căn khởi tác dụng đều dùng một chữ Kiến. Người Trung Quốc chuộng đơn giản, chẳng ưa phiền phức, nên trong chữ Kiến bao gồm cả tư lự, [tức là] tư tưởng, sự t́m ṭi nghĩa lư, nghiên cứu, và sự quyết định của chúng ta. Những điều này đều có thể dùng chữ Kiến để tượng trưng. “Kiến” có ư nghĩa rất rộng, bao gồm tà, chánh, có chánh kiến, tà kiến. Chánh kiến bèn gọi là Phật, Bồ Tát; tà kiến là ma kiến. Dùng cách nói [trong sách Chú Giải] ở đây, chánh kiến là thành tựu huệ mạng, đạo pháp, công đức, thiện bổn của chúng ta. Đó là chánh tri chánh kiến. Nếu nói tới ma kiến th́ ma kiến là tà kiến, nó phá hoại huệ mạng, đạo pháp, công đức, thiện bổn của chúng ta, đó chính là ma. Chỉ Quán: Quyển thứ năm trong bộ Ma Ha Chỉ Quán của tông Thiên Thai có một đoạn văn như sau: “Nhất thiết phàm phu, vị giai thánh đạo, giới nhĩ khởi kế, tất giai thị Kiến” (hết thảy phàm phu chưa đạt đến địa vị thánh đạo, một niệm nhỏ nhoi vừa dấy lên bèn đều là Kiến). Chúng ta đọc câu tiếp đó: “Hựu Đại Thừa Nghĩa Chương đệ ngũ quyển thuyết: Thôi cầu thuyết chi vi Kiến” (lại nữa, Đại Thừa Nghĩa Chương, quyển thứ năm nói: “T́m ṭi nghĩa lư bèn gọi là Kiến”). Do vậy, nó bao gồm tư lự, quyết định, bao gồm những ư nghĩa ấy. “Thử thượng thị quảng nghĩa, phàm hữu tư lự, kế giảo, phân biệt, thôi cầu” (trên đây là nghĩa rộng, hễ có suy tính, so đo, phân biệt, t́m ṭi nghĩa lư), “kế giảo” (計較) là chấp trước, “tư lự” (思慮) là vọng tưởng, nay chúng ta gọi “thôi cầu” (推求) là nghiên cứu, thuộc loại ấy. “Đẳng đẳng” (vân vân) đều gọi là Kiến, “tất danh vi Kiến” (đều gọi là Kiến).

      “Hựu Chỉ Quán thập viết: Tác quyết định giải, danh chi vi Kiến” (Lại nữa, sách Chỉ Quán quyển mười nói: “Tạo sự hiểu biết quyết định th́ gọi là Kiến”), ư nghĩa này khá hẹp. Trong phần trên là nghĩa rộng, ở đây là nghĩa hẹp. “Duy chỉ cụ quyết định tánh chi tri giải” (chỉ là nói về sự hiểu biết có tánh chất quyết định). Cũng có thể nói theo kiểu người Trung Quốc là “thành kiến”. Người nào đó có thành kiến rất sâu, chấp trước kiến giải của chính ḿnh là chánh xác. Như phàm nhân hiện thời chấp trước “tôn giáo là mê tín”, tôn giáo có phải là mê tín hay không? Kẻ ấy nói chính hắn có nghiên cứu, tôn giáo xác thực là mê tín; nhưng cũng có những người bảo “tôn giáo tuyệt đối không phải mê tín, tôn giáo là trí huệ”. Quư vị thấy đó, chấp trước của hai loại người ấy chắc chắn khác nhau, v́ sao? Trong ấy có tà và chánh. Có người quyết định là chánh xác, có người quyết định là chẳng chánh xác. Chẳng chánh xác mà ngỡ là chánh xác, đó gọi là “thành kiến”. Đức Phật dạy chúng ta phải nên buông xuống. Quư vị thấy ở đây nói: “Kiến hữu tà chánh”, có tà kiến, có chánh kiến, có hữu kiến, có vô kiến, có đoạn kiến, có thường kiến, những thứ này đều gọi là tà kiến. Ư nghĩa này sâu lắm, chỉ cần quư vị có kiến giải th́ đều gọi là tà kiến, v́ sao? Trong tâm tự tánh thanh tịnh chẳng có kiến, chẳng có tà, chánh, mà cũng chẳng có hữu, vô, mà cũng chẳng có đoạn, thường. Trong tự tánh thanh tịnh tâm, Kiến ǵ cũng không có, đấy mới là chánh tri chánh kiến. Tâm chư Phật Như Lai vĩnh viễn “thanh tịnh, b́nh đẳng, giác”, chỉ cần có niệm khởi lên sẽ chẳng giác, chẳng thanh tịnh, chẳng b́nh đẳng. Ư nghĩa này rất sâu, nhưng là thật, chẳng giả! “Ma kiến vơng giả, tà kiến sâm si giao lạc, linh nhân nan ư thoát ly, thí như la vơng” (“Lưới ma kiến”: Tà kiến rối bời giao xen, khiến cho con người khó thoát ĺa, ví như lưới rập); do vậy, kinh Phật thường dùng chữ “tà kiến vơng”. “Ma kiến vơng” chính là lưới tà kiến. Kinh Hoa Nghiêm giảng: “Ngă mạn khái quán, kiến vơng tăng trưởng” (ngă mạn tưới tắm, lưới kiến giải tăng trưởng), thành kiến từ đâu sanh ra? Trong năm thứ Kiến Hoặc, Kiến Thủ Kiến và Giới Thủ Kiến đều là Thành Kiến như người Trung Quốc đă nói. Giới Thủ Kiến là nói theo nhân, Kiến Thủ Kiến là nói theo quả, đều là chấp trước, chấp trước kiên cố, cho chính ḿnh là đúng, người khác là trật. Cội nguồn ở chỗ nào? Cội nguồn ở chỗ ngạo mạn. Tâm sân khuể được bao gồm trong ấy. Kiêu căng, ngă mạn, cuồng vọng tự đại. Ngược lại là cung kính, hư tâm (tâm rỗng rang) th́ sẽ chẳng có những khuyết điểm ấy. Hễ tự cho ḿnh là đúng, chắc chắn đọa trong lưới tà kiến, chẳng sanh trí huệ, sẽ sanh phiền năo. Như trong phần kế tiếp, Trí Độ Luận quyển thứ mười một có nói: “Thị nhân tà kiến vơng, phiền năo phá chánh trí” (người ấy vướng trong lưới tà kiến, phiền năo phá chánh trí). Lưới ma kiến là lưới tà kiến, trí huệ chẳng c̣n nữa, trí huệ biến chất, biến thành phiền năo. Thật ra, chánh trí là Bát Nhă, đức năng và tướng hảo trọn chẳng bị mất đi, chỉ là biến chất, v́ trong tâm quư vị có Tam Độc. Tham, sân, si là Tam Độc, có lúc đức Phật giảng năm điều, gọi là Ngũ Độc, tức là tham, sân, si, kể thêm ngạo mạn và nghi hoặc, nên gọi là tham, sân, si, mạn, nghi, Ngũ Độc. Ngũ Độc tấn công cái tâm, quư vị có thể nào chẳng mê hoặc ư? Chánh trí của quư vị chẳng thấy đâu nữa, phiền năo dấy lên. Đức Phật dạy con người tu hành là tu ǵ vậy? Tu từ nơi đâu? Hăy bắt tay tu từ chỗ này, buông Tam Độc, Ngũ Độc xuống. Có thể buông xuống hay không? Có thể chứ! V́ sao? Chúng chẳng phải là thật. Trong chân tánh không có những thứ ấy; trong chân tánh có Giới, Định, trí huệ.

      Cổ thánh tiên hiền Trung Quốc bảo: Trong chân tánh có Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức, tự tánh vốn sẵn có [những thứ ấy]. Dùng một chữ để đại diện những thứ ấy, tức là dùng một chữ để đại diện Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức, chữ đó là “Thiện”, bổn tánh vốn thiện. Thiện là ǵ? Ngũ Luân là thiện, Ngũ Thường là thiện, Tứ Duy là thiện, Bát Đức là thiện. “Nhân chi sơ, tánh bổn thiện” (con người thoạt đầu, tánh vốn lành), trong chữ Thiện ấy là bốn khoa mục lớn (Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức). Ngũ Luân là nói tới quan hệ, quan hệ giữa người và người, quan hệ giữa con người và hoàn cảnh tự nhiên, quan hệ giữa con người và núi, sông, đại địa, hiện thời nói đến quan hệ giữa con người và địa cầu, quan hệ giữa con người và vũ trụ. Nói tới các mối quan hệ bèn gọi là luân lư. Phật pháp giảng [luân lư] hoàn bị nhất, thánh nhân Trung Quốc cũng rất lỗi lạc, nghiễm nhiên cũng nói: “Thiên địa dữ ngă đồng căn, vạn vật dữ ngă nhất Thể” (trời đất và ta cùng một căn cội, vạn vật và ta cùng một Thể). Điều ấy chẳng khác những ǵ được nói trong sách Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán. Phật pháp giảng rơ ràng, minh bạch, c̣n trong sách vở của cổ Trung Quốc chỉ có mấy câu, lược tả phớt qua mà thôi, chúng ta chớ nên không biết. Kinh thường nói chuyện này “chỉ có Phật và Phật mới có thể thông hiểu rốt ráo”. Khi nào quư vị buông vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống, đă thành Phật, bèn thấu hiểu triệt để chân tướng sự thật này, thấu hiểu triệt để rốt ráo, đúng là do một tự tánh biến hiện. Trong kinh Đại Thừa thường nói: “Ngoài pháp chẳng có tâm”, “pháp” là Pháp Tướng, Pháp Tướng toàn là do tâm hiện, nên ngoài pháp chẳng có tâm. “Ngoài tâm chẳng có pháp”, tất cả hết thảy các pháp đều sanh từ tâm tưởng, rời khỏi tâm tưởng sẽ chẳng có một pháp nào để đạt được. Pháp Tánh và Pháp Tướng là một, không hai, có quan hệ là cùng một loại. Sau khi đă hiểu rơ mối quan hệ ấy, trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta xử lư mối quan hệ ấy sao cho tốt đẹp. Đó là Đức.

      Người Hoa nói tới Ngũ Thường, “phụ tử hữu thân, phu phụ hữu biệt, quân thần hữu nghĩa, trưởng ấu hữu tự, bằng hữu hữu tín” (cha con có t́nh thân ái, vợ chồng có trách nhiệm khác biệt, vua tôi có nghĩa, già trẻ có tôn ty trật tự, bạn bè giữ chữ tín), đấy là nói tới luân lư, phát triển đến cuối cùng, trong bốn biển đều là anh em. Sự phát triển này nói rơ điều ǵ? Nói rơ toàn thể nhân loại là người một nhà. Trong tôn giáo của ngoại quốc có nói con người do đâu mà có? Thủy tổ nguyên thủy của nhân loại là do Chúa tạo ra, Á Đương (Adam) và Hạ Oa (Eve)[2] là tổ tiên của nhân loại. [Theo họ], toàn bộ nhân loại trên thế giới đều là hậu duệ của Á Đương và Hạ Oa, đều là con cháu của họ, là người một nhà, nói rất hay. Á Đương và Hạ Oa do đâu mà có? Do Chúa tạo. V́ vậy, Chúa mới là cội nguồn thật sự của nhân loại, do Ngài tạo ra. Đây là cách nói trong tôn giáo. Nói theo Phật pháp, tự tánh là vốn có, chẳng phải do bất cứ kẻ nào sáng tạo, mà là vốn sẵn có. Bổn tánh vốn sẵn có, bổn tánh vốn lành, vốn là sẵn có. Vũ trụ, sanh mạng, vạn vật h́nh thành như thế nào? Kinh Phật dạy: “Một niệm bất giác bèn có vô minh”, vô minh là ba tế tướng của A Lại Da, A Lại Da sanh ra hết thảy vạn vật. A Lại Da là ǵ? A Lại Da là vọng tâm. Trong kinh luận của Pháp Tướng Duy Thức, đức Phật bảo A Lại Da nửa chân, nửa vọng. Thể của nó là Chân, là chân tánh, nửa kia là vọng. Vọng tức là nó vọng động, nhất niệm bất giác nó bèn động, động rồi bèn dấy lên một niệm. Niệm ấy do lư do ǵ mà khởi? Chẳng có lư do, khi nào khởi? Chẳng có khi nào. Khởi ở đâu? Chẳng có nơi chốn. Nó vừa động, vọng tâm bèn hiện tiền. Chân tâm có thể hiện, có thể sanh, vọng tâm có thể biến, biến thành y báo và chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới là do vọng tâm. Hiện thời các nhà khoa học gọi vọng tâm là “ư niệm”. Trong tâm chúng ta khởi niệm, niệm ấy có thể biến, y báo và chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới là cái được biến, kinh Phật giảng nguyên khởi của vũ trụ là như thế. Chúng ta đọc nhiều, học tập nhiều, sau đấy sẽ thông suốt những điều được nói ở đây, cách nói này rất hợp lư. Họ nói là “Chúa tạo”, trong Phật pháp, Chúa là ai? Chúa chính là A Lại Da; v́ thế, A Lại Da c̣n gọi là “thần thức”, đó là danh xưng trong kinh Phật, nó tạo ra vạn vật. V́ vậy, nói “vạn vật do Chúa tạo”, người học Phật chúng ta thừa nhận, [v́ Chúa tạo tức là] thần thức tạo, năng lượng của thần thức chẳng thể nghĩ bàn.

      Chúng ta phải phản vọng quy chân (bỏ vọng về với chân), thánh nhân Trung Quốc nói hay lắm: “Khắc niệm tác thánh” (khắc chế ư niệm bèn trở thành thánh). “Niệm” là vọng niệm, [“khắc niệm tác thánh” nghĩa là] quư vị có thể khắc phục vọng niệm bèn là thánh nhân. Phàm phu bị vọng niệm chuyển, khổ chẳng thể nói nổi. Thánh nhân có thể khắc phục vọng niệm, vọng niệm chẳng c̣n nữa, chánh niệm hiện tiền, đó là thánh nhân. Vọng niệm là phiền năo, chánh niệm là trí huệ, danh từ trong nhà Phật [gọi chánh niệm] là Bồ Đề. Chuyển vọng thành Chân chính là “học Phật”. Phương pháp cụ thể để khắc phục chính là buông dục vọng xuống, dục vọng chẳng thật. Trong Phật pháp thường nói tới Ngũ Dục, Lục Trần. Ngũ Dục là tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghê, người trong thế gian ưa thích năm thứ ấy, tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghê, nhưng trong kinh Phật nói năm thứ ấy là ǵ? Là năm cội rễ của địa ngục! Trong đời người, chẳng thể thiếu khuyết năm thứ ấy, quư vị chẳng có cách nào ĺa khỏi chúng. Đức Phật dạy chúng ta, đối với năm chuyện ấy, vừa phải bèn thôi! “Vừa phải bèn thôi” là ǵ? Trong cuộc sống hằng ngày, sử dụng nó, đừng khởi tâm tham, đừng sanh sân khuể. Nếu ưa thích nó, hăy đừng tham luyến. Nếu chán ghét nó, đừng cáu kỉnh. Đó gọi là “vừa phải bèn thôi”. Hiểu rơ nó, chẳng mê hoặc tí nào, đó là chẳng si. Thái độ của chính ḿnh là bất luận trong cuộc sống, đăi người, tiếp vật đều phải khiêm hư, phải cung kính con người lẫn sự vật, chẳng ngạo mạn, tin sâu xa, chẳng nghi ngờ giáo huấn của cổ thánh tiên hiền. Quư vị thấy tham, sân, si, mạn, nghi chẳng c̣n nữa, như vậy là quư vị sống cuộc đời b́nh thường, đúng mực, sống cuộc đời hạnh phúc mỹ măn.

      Thuở trước, giáo sư Phương Đông Mỹ dạy tôi Phật giáo, bảo tôi: “Học Phật là hưởng thụ cao nhất trong cuộc đời”. Hưởng thụ cao nhất là trong cuộc sống hằng ngày chẳng có tham, sân, si, mạn, nghi, đó chính là hưởng thụ cao nhất. Nếu có thể khắc chế ngũ dục, lục trần, cũng là nói “vừa phải bèn thôi”, có một chút ít bèn thỏa măn, đó là hưởng thụ cao nhất trong cuộc đời. Nếu tham lam chẳng chán, oán hận chẳng bỏ, cuộc sống của kẻ ấy rất bi ai, mà cũng rất đáng thương, khổ chẳng thể nói nổi! Sống đúng bổn phận, như Thích Ca Mâu Ni Phật đă biểu diễn cho chúng ta thấy, mỗi ngày chỉ cần có thể ăn no, mặc đủ ấm, có chỗ để che mưa tránh gió, đủ rồi! Biết đủ, thường vui! Chẳng cần phải tính toán, mong cầu. Tính toán, mong cầu sẽ khổ sở khôn kể xiết, nhất định phải sống trong thế gian này sao cho thân tâm của chính ḿnh chẳng bị áp lực, người hiện thời nói là “không có stress”, thong dong, thoải mái, cuộc sống ấy tốt đẹp lắm, cuộc sống ấy mỹ măn lắm! Chớ nên tự chuốc lấy khổ, mỗi ngày trong ḷng lo âu, toan tính, bận tâm khôn xiết, đó là tự chuốc khổ! Đă giác ngộ, hăy buông triệt để những thứ vàn muôn đầu mối ấy xuống, chẳng phải là không có chuyện ǵ ư? Buông xuống bèn thành Phật, thành Phật bèn chẳng có chuyện ǵ nữa! Sau khi thành Phật, giáo hóa chúng sanh, tự tại lắm! Giáo hóa chúng sanh, quư vị thấy “vô trụ sanh tâm” có thể hiện vô lượng vô biên thân, chẳng chấp tướng, chẳng khởi tâm động niệm, phân biệt, chấp trước, có thể hiện hết thảy tướng. Hiện tướng giáo học, v́ chúng sanh thị hiện các thứ mà vẫn chẳng có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, đấy mới là cao minh, cao minh đến tột bậc, đấy mới là pháp hỷ, đấy mới là Cực Lạc. V́ thế, đối với Cực Lạc, một niệm giác quư vị bèn chứng đắc Cực Lạc, một niệm mê sẽ khổ khôn kể xiết!  Phật, Bồ Tát giáo hóa hết thảy chúng sanh chẳng có chi khác, không ǵ chẳng nhằm dạy họ phá mê khai ngộ, ĺa khổ được vui. Ĺa là buông xuống, bỏ đi, cội nguồn của khổ là tham, sân, si, mạn, nghi, quư vị dẹp trừ những thứ ấy, chúng nó chẳng phải là những thứ tốt đẹp.

      Tiếp đó, lăo cư sĩ dùng một câu trong Trí Độ Luận để làm chứng: “Hữu niệm đọa ma vơng, vô niệm tắc đắc xuất” (hữu niệm đọa lưới ma, vô niệm bèn ra khỏi). Ai không có ư niệm? Có tà niệm bèn đọa lưới ma, lục đạo luân hồi là tà niệm. Có chánh niệm, thiện niệm bèn sanh trong tam thiện đạo, ác niệm sanh trong tam ác đạo, đều chẳng thoát khỏi luân hồi. V́ thế nói thiện niệm hay ác niệm đều là tà niệm, quư vị chẳng thoát khỏi lục đạo luân hồi. Tốt đẹp hơn một bậc là quư vị có tịnh niệm, có chánh niệm, vượt thoát luân hồi, sanh trong bốn thánh pháp giới, Phật, Bồ Tát vẫn nói đó là tà niệm, hễ có niệm bèn đọa trong lưới ma. V́ sao? Quư vị có niệm! Quư vị có Phật niệm, có Bồ Tát niệm, vẫn đọa trong lưới ma. Lưới ma là ǵ? Bốn thánh pháp giới, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật, tức là Phật trong mười pháp giới, chưa ra khỏi mười pháp giới. Lục đạo là lưới ma nhỏ, bốn thánh pháp giới là lưới ma to. Đă thoát khỏi lưới ma nhỏ, nhưng chưa thoát khỏi lưới ma to. Làm cách nào đây? Vô niệm. Vô niệm bèn thoát khỏi! Tôi lại thật thà thưa cùng quư vị, quư vị vô niệm cũng chẳng thoát được, v́ sao? V́ quư vị có vô niệm, vẫn là có niệm, nên quư vị chẳng thoát ra được. Vô niệm là ǵ? Hữu niệm lẫn vô niệm thảy đều không có th́ mới có thể thoát ra. Nếu có vô niệm là hỏng rồi. Bởi lẽ đó, Thích Ca Mâu Ni Phật giảng kinh thuyết pháp bốn mươi chín năm, nhưng Ngài thường phủ nhận: “Ta chẳng giảng kinh. Quư vị nói ta giảng kinh th́ chính là báng Phật!” V́ sao? Chẳng chấp thuận quư vị có ư niệm “Phật”. Trong tâm tự tánh thanh tịnh, niệm ǵ cũng đều chẳng có. Cớ sao quư vị giữ chặt ư niệm “Phật” ấy? Chuyện này khó thể hiểu rơ, hữu niệm bèn đọa lạc, vô niệm vẫn đọa lạc, nhưng chúng ta tu Tịnh Độ lại chẳng sợ. Tịnh Độ Tông đă giải quyết vấn đề này. Tịnh Độ Tông chẳng cho phép quư vị có niệm nào khác, chỉ chấp nhận cho quư vị có ư niệm A Di Đà Phật, cách này tuyệt diệu! A Di Đà Phật th́ ta vẫn là hữu niệm? Chẳng sai! Ư niệm A Di Đà Phật này vẫn đọa trong lưới, nhưng chẳng phải là lưới ma, mà là đọa trong lưới A Di Đà Phật, bị A Di Đà Phật chụp lấy đem đi; đến Tây Phương Cực Lạc thế giới sẽ diệt trừ ư niệm A Di Đà Phật này, quư vị bèn thành Phật. Cách này đúng là mầu nhiệm tột bậc, thật sự chẳng thể nghĩ bàn, quá hay!      

      Hiện thời, chúng ta nói là “hữu niệm lẫn vô niệm chắc chắn đoạn chẳng được”, quư vị nói “ta đoạn hết hữu niệm” bèn biến thành vô niệm. Vô niệm chẳng có, bèn biến thành hữu niệm, luôn rơi vào nhị biên, chẳng có cách nào sanh tồn trong nhị biên, mà sanh tồn trong ấy th́ cũng trật rồi! Quư vị thấy cổ nhân nói: “Nhị biên chẳng lập”, Trung Đạo cũng chẳng c̣n, trung gian cũng không có, “Trung Đạo chẳng tồn tại”. Đấy mới là thật sự vô niệm. Vô niệm bèn hồi quy tự tánh, trong tự tánh chẳng có niệm. Chân tâm ly niệm, niệm chẳng c̣n nữa, chân tâm bèn hiện tiền, đó cũng chính là như trong giáo pháp Đại Thừa thường nói “minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật”, làm sao quư vị có thể hữu niệm? Chúng ta không có bản lănh ấy! Tu pháp môn ấy là người thượng thượng căn, chúng ta là kẻ nghiệp chướng sâu nặng, chẳng có cách nào học tập! Chỉ có tu pháp môn Niệm Phật là ổn thỏa, thích đáng, quyết định có thể xuất ly trong một đời này. V́ thế, pháp môn Niệm Phật được gọi là vô niệm v́ chẳng có hết thảy niệm; [mà cũng] nói là hữu niệm v́ có một niệm A Di Đà này. Quư vị thấy đối với A Di Đà Phật bèn bảo chấp tŕ danh hiệu, nhà Phật nói “phá chấp trước”. Ở chỗ này, dạy quư vị chấp trước, tức là quư vị phải chấp trước danh hiệu, phải ǵn giữ, đừng để bỏ mất, niệm đâu nghĩ tại đó, trong tâm chỉ có một câu A Di Đà Phật, ngoài A Di Đà Phật ra, cái ǵ cũng chẳng có. Chúng ta có thể hành phương pháp này, mỗi người đều có thể làm được. Xác thực là Tịnh Tông đảm bảo hết thảy chúng sanh thoát khỏi lục đạo và mười pháp giới trong một đời, toàn bộ đều được vượt thoát.     

      Sau đó, cụ Niệm Tổ tổng kết bằng một câu rất hay: “Khả kiến khởi tâm động niệm giai đọa ma vơng, duy hữu tịnh niệm tương kế, vô niệm nhi niệm, phương đắc xuất ly dă” (có thể thấy khởi tâm động niệm đều đọa trong lưới ma, chỉ có tịnh niệm tiếp nối, vô niệm mà niệm mới được thoát ĺa). Một câu A Di Đà Phật, ma giới không có, lục đạo không có, mười pháp giới cũng không có, chỉ có trong Tây Phương Cực Lạc thế giới là có. “Tịnh niệm tương kế, vô niệm nhi niệm” (tịnh niệm tiếp nối, không niệm mà niệm), chẳng có hết thảy vọng niệm. Hết thảy các niệm đều là vọng niệm, chỉ niệm A Di Đà Phật. Vô niệm là không có những niệm khác, toàn bộ những niệm khác đều buông xuống, nhưng niệm là hữu niệm, chuyên niệm A Di Đà Phật. Kinh Vô Lượng Thọ dạy chúng ta [bí quyết] gồm tám chữ, quư vị đọc phẩm Tam Bối Văng Sanh (ba bậc văng sanh) sẽ biết: Đức Phật dạy chúng ta “phát Bồ Đề tâm, nhất hướng chuyên niệm”, tám chữ ấy. Nhất định phải phát Bồ Đề tâm. Nếu không phải là Bồ Đề tâm, dẫu một bề chuyên niệm, vẫn chẳng thể văng sanh. Bồ Đề tâm là tâm ǵ? Trong kinh luận đă giảng giải chẳng dễ hiểu, hơn hai mươi năm trước, tối thiểu là hai mươi lăm trước, khi giảng kinh Di Đà tại Mỹ, tôi đă dùng năm chữ (thanh tịnh, b́nh đẳng, giác) trong tựa đề kinh Vô Lượng Thọ để giảng Bồ Đề tâm, thêm vào trước đó hai chữ “chân thành”, thêm vào sau đó hai chữ “từ bi”, giảng như vậy dễ dàng, mọi người đều dễ hiểu.

      Bồ Đề tâm là ǵ? Tâm chân thành là bản thể của Bồ Đề tâm. Chân thành tâm, Chân là chẳng giả, Thành là chẳng dối, chẳng phải là hư ngụy. Trong cuộc sống hằng ngày, nếu sống bằng tâm chân thành, quư vị sẽ sống rất tự tại. Người khác dùng tâm hư ngụy để đối đăi ta, ta dùng tâm chân thành đối đăi hắn, dụng tâm khác nhau. Tâm hư ngụy đối xử kẻ khác, tạo thành nghiệp bất thiện, quả báo trong tương lai là trong tam ác đạo. Ta dùng tâm chân thành đối xử với người khác, trong tương lai, ta văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới, A Di Đà Phật hoan nghênh ta, khác hẳn! Tâm chân thành là tự thụ dụng. Tâm chân thành cũng là đối xử với chính ḿnh như thế nào. Đấy là năm chữ trong tựa đề kinh: “Thanh tịnh, b́nh đẳng, giác”, tôi thêm một chữ [Chánh] vào thành “Chánh Giác”, đó là đối với chính ḿnh. Tâm chân thành đối với chính ḿnh là thanh tịnh, thanh tịnh là chẳng nhiễm ô. Thứ ǵ là nhiễm ô? Tự tư tự lợi là nhiễm ô; tiếng tăm, lợi dưỡng là nhiễm ô, ngũ dục, lục trần là nhiễm ô, tham, sân, si, mạn là nhiễm ô. Nhiễm ô thảy đều phải bỏ đi, chớ nên tiếp cận nó, tâm quư vị bèn thanh tịnh, tâm thanh tịnh sanh trí huệ. Từ tâm thanh tịnh tiến cao hơn thành tâm b́nh đẳng, b́nh đẳng cao hơn thanh tịnh. Trong tâm b́nh đẳng, chẳng phân biệt, chẳng có ngạo mạn, chẳng có ganh ghét. Ngạo mạn và ganh ghét đều là tâm bất b́nh, chẳng c̣n [ngạo mạn và ganh ghét] nữa, tâm đă b́nh đẳng. Tâm b́nh đẳng là mấu chốt để đại triệt đại ngộ. Đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh là Chánh Giác. Một đệ tử Phật môn, làm học tṛ đức Phật, thường dùng điều này để đối đăi với chính ḿnh, quư vị thấy bản thân quư vị vui sướng lắm, pháp hỷ sung măn, thường sanh tâm hoan hỷ. Dùng tâm ǵ để đối đăi kẻ khác? Đối với chính ḿnh là “thanh tịnh, b́nh đẳng, giác”, đối với kẻ khác là đại từ đại bi. Nói cách khác, dùng tâm yêu thương chân thành, tâm yêu thương thanh tịnh, b́nh đẳng, tâm yêu thương giác chứ không mê để đăi người, đó là “phát Bồ Đề tâm”.

      Nếu quư vị hỏi tôi phải làm sao mới có thể thực hiện được? Tôi bảo quư vị, hăy học tập Đệ Tử Quy, học tập Cảm Ứng Thiên, học tập Thập Thiện Nghiệp Đạo, thực hiện ba thứ ấy một trăm phần trăm, quư vị bèn làm được, tâm Bồ Đề của quư vị thật sự phát ra. Sau đó, một mực chuyên niệm, một phương hướng, nhất tâm nhất ư chuyên niệm A Di Đà Phật, chuyên cầu Tây Phương Tịnh Độ. Trong cửa nhà Phật, có cầu ắt ứng. Trong đời này, quư vị quyết định sanh về thế giới Cực Lạc, quyết định thân cận A Di Đà Phật, công đức của quư vị viên măn. Tham, sân, si là Tam Độc; kể thêm ngạo mạn và hoài nghi, sẽ là Ngũ Độc, phải buông xuống. Nếu không buông xuống được, phiền phức của quư vị sẽ to lớn. Trong có Ngũ Độc, là mầm bệnh, năm thứ mầm bệnh nghiêm trọng, bên ngoài có cảm nhiễm, lẽ đâu quư vị chẳng bị bệnh? Bên trong trừ khử Tam Độc hoặc Ngũ Độc, quư vị gặp phải những bệnh tật bên ngoài bèn chẳng bị cảm nhiễm, nói theo y học hiện thời là quư vị có sức miễn dịch rất cao, rất mạnh. Bệnh truyền nhiễm ǵ quư vị cũng chẳng bị lây. Tánh của Bồ Đề tâm là tốt lành mà!

      Chúng ta lại xem đoạn kế tiếp: “Giải chư triền phược”, Triền () là quấn quanh, Phược () là ǵ? Phược là trói chặt, giống như đem dây thừng buộc quanh, trói chặt quư vị, quư vị chẳng thể cựa quậy được! Đây là h́nh dung từ. “Y Cảnh Hưng sư ư” (theo ư của ngài Cảnh Hưng), Cảnh Hưng là một vị pháp sư Nhật Bản, Ngài nói “triền phược” chính là “bát triền, tam phược” như trong kinh Phật đă dạy. Chúng ta coi xem chính ḿnh có tám thứ ấy hay không? Tám sợi dây thừng trói chặt quư vị, quư vị chẳng cựa quậy được! Ở đây, cụ Niệm Tổ có ghi một chú thích nhỏ: “Dư chư gia đa vị thập triền tứ phược” (các nhà chú giải khác phần nhiều nói là mười triền, bốn phược), cụ dùng thuyết “tám triền, ba phược” của pháp sư Cảnh Hưng. “Mười triền, bốn phược” có thể tra trong Phật Học Từ Điển. Điều thứ nhất trong tám triền là Vô Tàm. Chúng ta có Tàm (thẹn) hay không? Hai chữ Tàm và Quư là Thiện Tâm Sở, Vô Tàm và Vô Quư là phiền năo. Tàm () là ǵ? Người Hoa thường nói người ấy có lương tâm, làm chuyện sai quấy, lương tâm cắn rứt, trong tâm cảm thấy rất khó chịu, đó là có Tàm. Kẻ vô tàm th́ sao? Làm đủ mọi chuyện xấu, chẳng cảm thấy đă làm chuyện sai quấy. Người b́nh thường chúng ta thường nói [kẻ ấy] vô lương tâm, kẻ ấy thiếu lương tri nên gọi là Vô Tàm. Quư () là ǵ? Quư là sợ người khác chỉ trích. Chúng ta làm chuyện ác, người khác phê b́nh, chúng ta cảm thấy rất kinh sợ. V́ sợ đại chúng trong xă hội phê b́nh, nên chẳng dám làm chuyện xấu, đó là Quư Tâm Sở, tức là sợ bị dư luận chê trách. Nếu chúng ta làm chuyện xấu, chẳng sợ người khác dị nghị, chẳng màng kẻ khác phê b́nh, đó là Vô Quư. Quư vị thấy kẻ làm chuyện ác, chẳng bị lương tâm cắn rứt, mà cũng chẳng sợ kẻ khác phê b́nh th́ kẻ ấy chuyện xấu ǵ cũng dám làm. Đặt hai điều này vào vị trí thứ nhất và thứ hai, có Tàm và Quư sẽ chẳng dám làm chuyện xấu. Nếu hiểu nhân quả, ta vừa dấy ác niệm, thiên địa, quỷ thần sẽ phê phán ta, ngay cả ư niệm bất thiện kẻ ấy cũng chẳng dám dấy lên. Quư vị thấy hai Tâm Sở này đă sanh ra sức mạnh lớn lắm.

      Thứ ba là Tật Đố (ganh ghét). Chúng ta phải lắng ḷng suy nghĩ, chúng ta có tâm ganh ghét hay không? Thấy kẻ khác tốt đẹp, chúng ta có cảm xúc ǵ? Nếu cảm thấy người ấy vượt trội ta, tâm ta bực bội, ta cũng muốn trội hơn kẻ ấy, hoặc là càng làm quá lố hơn một chút là bôi lọ những ưu điểm của kẻ ấy, phá hoại chuyện tốt của kẻ đó, những điều này đều phát xuất từ thói ganh ghét. Chướng ngại chuyện tốt của người khác, chúng ta có ư niệm ấy hay không? Dẫu phiền năo của chúng ta nhẹ hơn một chút, nhưng trong tâm chẳng thoải mái, chẳng làm chuyện phá hoại người khác, nhưng vẫn là có tâm ganh ghét. Bồ Tát chẳng có, Bồ Tát thấy điều tốt đẹp của người khác, tâm sanh hoan hỷ. Tu ǵ? Tu tùy hỷ công đức, người khác làm chuyện tốt, ta bèn tận tâm tận lực giúp kẻ ấy, khiến cho chuyện tốt của người ấy càng được làm tốt đẹp hơn, đó là Bồ Tát. Tuyệt đối chẳng chướng ngại kẻ khác, chướng ngại kẻ khác là ác nghiệp, đều là đọa tam đồ. Quư vị tùy hỷ công đức, người ấy có công đức to nhiều, người tùy hỷ đạt được công đức to như người ấy. Chẳng có năng lực tùy hỷ [bằng cách đóng góp công sức], bèn hoan hỷ tán thán, đến khắp nơi tuyên dương kẻ ấy th́ cũng là tùy hỷ, công đức cũng giống hệt. Khi không có sức giúp đỡ quư vị, tôi dùng ngôn ngữ, dùng văn tự để tuyên dương công đức của quư vị, đó cũng là tùy hỷ. Quư vị thấy đó, là phước hay là họa đều thuộc trong một niệm. Chỉ có kẻ mê hoặc mới ganh ghét, chướng ngại; người thông minh có trí huệ chẳng làm chuyện ngu xuẩn ấy. Gặp người khác làm chuyện tốt, đó là cơ hội của chính ḿnh đă đến, chúng ta có cơ hội để chính ḿnh tích lũy công đức. Người ấy cầm đầu, đứng đầu, chúng ta theo sau giúp đỡ người ấy, thành tựu như nhau, chẳng tăng, chẳng giảm. Trong mười đại nguyện vương của Phổ Hiền Bồ Tát có nguyện “tùy hỷ công đức” là nguyện thứ năm, tiếp ngay theo nguyện “sám trừ nghiệp chướng”“tùy hỷ công đức”, phải học hiểu điều này.

      Thứ tư là Xan (: keo kiệt). Xan và Tham thường gộp chung, Tham là tham cầu, Xan là ǵ? Chính ḿnh có, nhưng chẳng bỏ ra được để giúp đỡ người khác, tâm lượng rất nhỏ, chỉ cầu tự lợi, chẳng biết lợi tha. Như vậy th́ có thể giữ ǵn sự phú quư của chính ḿnh hay không? Thưa cùng chư vị, chẳng thể! Quyết định chẳng giữ được, mà c̣n khiến cho sự phú quư của chính ḿnh bị hao tổn trên một mức độ to lớn! Phú quư do đâu mà có? Phú quư do tâm lượng rộng răi mà có! Cổ ngạn ngữ Trung Quốc đă nói rất hay: “Lượng to, phước lớn”. Lượng nhỏ nhen, phước chẳng lớn, chẳng thể nào có đại phước báo. Lượng to lớn, chịu thí xả, thấy người khác gặp khó khăn, tự ḿnh toàn tâm toàn lực giúp đỡ, đó là đại phước báo. Giúp người khác nhưng chính ḿnh c̣n giấu nghề, đó chính là xan tham, bị tổn phước, chẳng phải là tu phước. Nhất định phải giống như Bồ Tát toàn tâm toàn lực thực hiện, phước báo lớn lao. Đức Phật dạy tài phú do đâu mà có? Từ tài bố thí mà có; thông minh và trí huệ do đâu mà có? Từ pháp bố thí mà có, khỏe mạnh, sống lâu do đâu mà có? Do vô úy bố thí mà có. Thật sự làm, dốc hết tánh mạng thực hiện, càng làm càng thù thắng. Có người nói tôi tuổi tác đă cao ngần ấy vẫn c̣n giảng kinh! Làm chuyện giảng kinh này, ba thứ bố thí trọn đủ. Thân thể, tinh thần, thể lực là nội tài bố thí, được của cải. Tu hành, giáo học là pháp bố thí, tăng trưởng thông minh, trí huệ. Người nghe kinh hiểu rơ, thông suốt, y giáo phụng hành, bèn ĺa khổ được vui, đó là ta đă vô úy bố thí, quả báo là khỏe mạnh, sống lâu. Chẳng giảng kinh th́ thọ mạng bèn hết, chẳng khởi tác dụng. Càng giảng càng có tinh thần, càng giảng tuổi thọ càng dài, đạo lư là như vậy đó. Quư vị đồng ư xả, thọ mạng bèn dài. Chẳng chịu xả, thọ mạng ngắn ngủi, chuyện là như vậy đó. Hiểu rơ ràng, hiểu minh bạch rồi th́ tu học và giảng kinh sung sướng hơn bất cứ ǵ khác. Khỏe mạnh, trường thọ, vĩnh viễn chẳng bị già suy, luôn vừa phải. Thật sự suy lăo là chẳng thể cử động. Nếu quư vị nghĩ “hăy keo kiệt một chút, ta đă lớn tuổi, hăy giảng ít đi một chút để thân thể nghỉ ngơi nhiều hơn”, càng nghỉ ngơi càng già khọm, càng nghỉ ngơi càng đổ bệnh ra, đạo lư là như vậy đó! Ngày nào chẳng giảng nữa, chẳng giảng bèn văng sanh, đến thế giới Cực Lạc, cũng chẳng thể chịu khổ sở v́ tuổi già ở đây một ngày nào. Già rất khổ, chẳng phải chịu cái tội ấy! Hễ không giảng bèn đi ngay sang thế giới Cực Lạc. Chư Phật, Bồ Tát ứng hóa trong thế gian này, nêu gương cho chúng ta.

      Thứ năm là Ác Tác, phạm vi ở đây vô cùng rộng răi, tất cả hết thảy hành vi bất thiện đều được bao gồm trong điều này. Trong cuộc sống, công việc, đăi người, tiếp vật, hễ trái phạm những ǵ đă nói trong Đệ Tử Quy, trái nghịch những ǵ Cảm Ứng Thiên và Thập Thiện Nghiệp Đạo đă nói th́ đều gọi là Ác Tác, do trái nghịch tánh đức.

      Thứ sáu là Thụy Miên. Chẳng thể nào không ngủ, nhưng chớ nên tham ngủ. Thông thường ngủ nghỉ, ngủ rất ngon th́ chừng sáu giờ là đủ rồi, khi tỉnh giấc phải làm việc. Công việc của người học Phật là khi tỉnh giấc bèn rửa ráy, thay quần áo sạch sẽ, tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật, hoặc là đọc kinh. Từ tuổi trung niên trở lên, lạy Phật rất trọng yếu. Lạy Phật là vận động, làm chuyện vận động này chẳng lăng phí thời gian, tương ứng với niệm Phật. Kinh hành cũng là một loại vận động tốt, thích hợp cho người lớn tuổi. Kinh hành, niệm Phật, “ức Phật, niệm Phật, hiện tiền đương lai, tất định kiến Phật” (nhớ Phật, niệm Phật, hiện tại, tương lai, nhất định thấy Phật). Chớ nên ngủ quá nhiều. Ngủ quá nhiều là lăng phí thời gian quư báu của chính ḿnh, nhất định phải phấn chấn tinh thần.

      Thứ bảy là Điệu Cử (Trạo Cử). Nay chúng ta gọi Điệu Cử (掉舉) là tánh khí bộp chộp, tâm chẳng định được, vọng niệm quá nhiều. Đặc biệt là muốn tĩnh lặng, ta tĩnh tọa mấy phút, vừa tĩnh tọa, vọng tưởng quá nhiều, trạng huống ấy được gọi là Điệu Cử, trở ngại rất lớn cho sự tu học. Tâm chẳng đặt tại đó, học ǵ cũng đều khó khăn.

      Điều thứ tám, trái ngược với Điệu Cử. Điệu Cử là tâm t́nh bộp chộp, xáo động. Hôn Trầm là ngủ gà ngủ gật, tinh thần uể oải. Quư vị bảo người ấy niệm Phật, niệm được mấy phút đă ngủ mất. Trong Phật Thất chúng ta thường thấy, người hôn trầm có khi nhiễu Phật, chân vẫn bước nhiễu Phật mà đă ngủ gục, ngáy o o luôn, chẳng phải là niệm Phật mà là ngáy kḥ kḥ!

      Tám thứ này là phiền năo, quấn trói quư vị, khiến cho công phu của quư vị chẳng đắc lực, khiến quư vị tu học chẳng thể thành tựu. Đó là Bát Triền. Tam Phược là ǵ? Chính là Tam Độc phiền năo, tham, sân, si. Trong có tham, sân, si, ngoài có tám hiện tượng ấy, người như vậy làm ác rất dễ dàng, hành thiện hết sức khó khăn. Chúng ta biết kẻ có Bát Triền Tam Phược trong tương lai sẽ đến nơi đâu? Chắc chắn là tam đồ, đời sau chẳng có phần trong cơi trời người, đừng mong về thế giới Cực Lạc. V́ thế, các đồng học niệm Phật chúng ta, có ḷng tin chân thật, nguyện thiết tha, phải thường xét coi chính ḿnh có tám hiện tượng ấy hay không? Nếu có, phải thống thiết sửa lỗi trước, phải nghiêm túc nỗ lực tinh tấn, đặc biệt là phải hóa giải Tam Độc và Ngũ Độc như chúng tôi đă nói.

      “Tịnh Ảnh Sớ viết: Diệc khả nhất thiết chư phiền năo kết, thông danh Triền Phược, Bồ Tát giáo nhân đoạn ly, danh Giải” (Tịnh Ảnh Sớ giảng: “Cũng có thể nói là hết thảy các phiền năo kết đều gọi là Triền Phược, Bồ Tát dạy người ta đoạn ĺa chúng, đó là Giải”), tức là hóa giải triền phược. Tịnh Ảnh Sớ là chú giải kinh Vô Lượng Thọ, trong ấy cũng nói rất hay, phạm vi to lớn. “Giải chư triền phược”, phạm vi của triền phược hết sức rộng lớn. “Nhất thiết chư phiền năo kết”, Kết () cũng là tên gọi khác của phiền năo. Trong kinh Đại Thừa, đức Phật dạy có tám vạn bốn ngàn phiền năo, quy nạp thành một trăm lẻ tám phiền năo. Kinh Phật thường nói điều này, phiền năo gồm một trăm lẻ tám thứ. Nói thật ra, trong mỗi thứ đều là vô lượng vô biên, không chỉ là tám vạn bốn ngàn. Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện có nói: “Phiền năo vô tận thệ nguyện đoạn”. Đức Phật dạy đại chúng, một trăm lẻ tám vẫn là quá nhiều, khi giáo học vẫn chẳng thuận tiện, nên lại quy nạp một trăm lẻ tám thành hai mươi sáu cho dễ nói. Thông thường, đối với những người sơ học đều nói là hai mươi sáu. Hai mươi sáu phiền năo gồm sáu căn bản phiền năo và hai mươi tùy phiền năo. Trong tùy phiền năo lại có Trung Tùy, Đại Tùy, và Tiểu Tùy. Hai điều Vô Tàm và Vô Quư là Trung Tùy, Đại Tùy tám điều, Tiểu Tùy mười điều, dễ giảng giải! Sáu căn bản phiền năo là năm điều tham, sân, si, mạn, nghi, thêm vào sau đó là ác kiến. Ác kiến là năm thứ Kiến Hoặc, quy nạp chúng lại bèn gọi là ác kiến. Nói cách khác, sáu căn bản phiền năo thường được gọi là Kiến Tư phiền năo. Kiến phiền năo là ác kiến, Tư phiền năo là tham, sân, si, mạn, nghi. Tư () là tư tưởng, quư vị nghĩ sai. Kiến là quư vị thấy sai, cách nh́n và cách nghĩ của quư vị đối với hết thảy các pháp trong vũ trụ đă sai, cho nên rắc rối mới nẩy sanh.

      Đức Phật đă nêu ra những sai lầm ấy, khiến cho chúng ta giác ngộ, hiểu rơ, bèn buông những sai lầm ấy xuống, chánh tri chánh kiến hiện tiền, chánh tri chánh kiến là “tri kiến của Phật”. Chúng ta là phàm phu, chính ḿnh nhất định phải tự biết rơ ḿnh th́ mới có thể học thứ này, thứ nọ. Phải khiêm hư, chớ nên có mảy may cuồng vọng, phải thật thà, phải nghe lời. Trong hoàn cảnh hiện tiền, chúng ta mong thành tựu trong một đời, đầu tiên là phải vun bồi vững vàng ba căn cội, nhất định phải biết [điều này]. Trong quá khứ, người thuộc một thế kỷ trước, bất luận là tại gia học Phật hay xuất gia học Phật, mỗi cá nhân đều vun bồi tốt đẹp ba căn cội ấy, nên họ có thành tựu. Người tu hành hiện thời v́ sao chẳng thành tựu? Chư vị chỉ cần lắng ḷng tỉnh táo quan sát, trong tâm sẽ hiểu rơ. Chúng ta nói xem: Người tu Tịnh Độ tại gia hay xuất gia, khi lâm chung, chúng ta tiễn họ đi văng sanh, có mấy người đầu óc tỉnh táo, tinh thần rất sáng suốt? Lúc ra đi, bảo mọi người: “Tôi thấy Phật đến tiếp dẫn tôi, tôi theo Phật ra đi”, đó là thật sự văng sanh, chẳng giả chút nào! Nếu khi mất mà hôn mê, như vậy là chẳng nhất định [văng sanh]. Nhưng người đưa đi văng sanh trợ niệm đông đảo, có thể giúp người ấy chẳng đọa ác đạo, chúng ta có thể tin điều này, có thể khẳng định, người ấy có thật sự sanh vào thế giới Cực Lạc hay không? Chẳng chắc ăn! Nếu mắc phải chứng lú lẫn của người già (Alzheimer's disease) th́ chẳng có cách nào, trợ niệm vô hiệu! Mắc chứng si ngốc của người già, mơ hồ, điên đảo ra đi, nghiệp chướng sâu nặng, lúc lâm chung nghiệp chướng hiện tiền, chẳng thể văng sanh. Người ra đi như vậy sẽ vẫn luân hồi trong lục đạo y như cũ, quư vị nói xem: Chuyện này có phiền phức hay không? Chúng ta là người thật tu, thật hành, phải chú trọng đề pḥng chuyện này!

      Chúng ta làm thế nào để tỉnh táo, sáng suốt trong lúc lâm chung? Dùng phương pháp ǵ? Đoạn ác, tu thiện, tích lũy công đức. Phải thực hiện năm chữ “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” do cổ nhân Trung Quốc đă nói. Chẳng làm được năm chữ ấy, lúc quư vị ra đi sẽ bị chướng ngại. Người thiếu nhân ái, thiếu từ bi, chẳng có ḷng nhân ái sẽ mắc bệnh gan, bệnh ở gan. Nếu là kẻ bất nghĩa, thiếu đạo nghĩa, sẽ bị bệnh phổi. Kẻ thiếu lễ bị bệnh tim. Kẻ thiếu trí bị bệnh thận. Kẻ thiếu chữ tín, bệnh tại tỳ vị. Các chứng bệnh đều có nguyên nhân đối ứng. Có thể hành trọn nhân, nghĩa, lễ, trí, tín [sẽ chẳng có bệnh]. Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín và Ngũ Giới trong Phật pháp hoàn toàn giống nhau. Nhân là chẳng sát sanh, Nghĩa là chẳng trộm cắp, Lễ là chẳng tà hạnh, Trí là chẳng uống rượu, Tín là chẳng nói dối, hoàn toàn tương ứng với năm giới, quư vị đều có thể làm được, quyết định chẳng vi phạm, trong đời này, quư vị chẳng mắc bệnh. “Siêng tu Giới, Định, Huệ, dứt diệt tham, sân, si”, bản thân chúng ta mới có thể bảo đảm chính ḿnh khi lâm chung chẳng hồ đồ, như vậy th́ chắc chắn sẽ văng sanh. Văng sanh là trong một niệm cuối cùng. Một niệm cuối cùng là A Di Đà Phật, chẳng phải là điều ǵ khác. Do vậy, lúc b́nh thời phải buông xuống, khi lâm chung, quư vị mới chẳng có tạp niệm, mới chẳng nghĩ cái này, tưởng cái kia, đặc biệt là danh, sắc, tài, ăn uống, ngủ nghỉ cũng đều bỏ, khi lâm chung sạch làu, chẳng có ô nhiễm. Đă biết hết thảy phiền năo th́ phải xa ĺa, phải tận hết sức xa ĺa, càng xa càng hay, v́ sao? Đó là triền phược, trói buộc chúng ta ở nơi đây, khiến cho chúng ta chẳng ĺa khỏi lục đạo luân hồi, quư vị nói có phiền phức lắm hay không? Bồ Tát dạy chúng ta đoạn sạch, dạy chúng ta rời khỏi, đó là Giải, [tức là] cởi gỡ những trói buộc!

      “Thượng nhị cú, biểu hội trung chư Bồ Tát dĩ thông chư pháp tánh, đạt chúng sanh tướng, cụ Căn Bản Trí cập Sai Biệt Trí” (hai câu trên biểu thị các vị Bồ Tát trong hội do thông suốt tánh của các pháp, thấu đạt tướng chúng sanh, trọn đủ Căn Bản Trí và Sai Biệt Trí). “Thông chư pháp tánh” là Căn Bản Trí, “đạt chúng sanh tướng” là Sai Biệt Trí, tức là không ǵ chẳng biết. V́ thế, Ngài “năng vị chúng sanh phá ma kiến vơng, linh ly tà nghiệp” (có thể v́ chúng sanh phá lưới ma, khiến cho họ ĺa tà nghiệp), “nghiệp” là sự nghiệp, là tạo tác. Sự nghiệp bất thiện quyết định chẳng làm. Ở trong thế giới này, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác, hết thảy sự nghiệp đều tạo lợi ích cho người khác, đều có chỗ tốt đẹp, quư vị thực hiện bèn chẳng thiệt tḥi, chớ nên không biết [điều này]. Con người sống trên thế gian rất ngắn ngủi, một trăm năm, đối với người trẻ tuổi mà nói th́ dường như rất dài, nhưng với lứa tuổi tôi, sẽ thấy một trăm năm như một cái khảy ngón tay, trôi qua rất nhanh, có ư nghĩa ǵ đâu? Đến tuổi già mới thật sự hiểu mạng người khổ sở, ngắn ngủi. Chẳng sợ khổ là v́ nguyên nhân nào? Thời gian khổ sở ngắn ngủi, chẳng dài, ta phải cắn chặt răng vượt qua thời gian ít ỏi này, quyết định chẳng tạo ác nghiệp, đáng giá lắm! Đời sau sanh về Tây Phương Cực Lạc thế giới, thời gian lâu dài. Sanh sang Tây Phương Cực Lạc thế giới, dẫu là hạ hạ phẩm văng sanh trong cơi Phàm Thánh Đồng Cư, thậm chí văng sanh trong biên địa của Tây Phương Cực Lạc thế giới, vẫn chúc mừng quư vị, quư vị được vô lượng thọ, đă ĺa hết thảy khổ. Tây Phương Cực Lạc thế giới chẳng có khổ, nên gọi là Cực Lạc. Quư vị thành Phật ở bên ấy, rất nhanh chóng chứng đắc Phật quả rốt ráo. Sau khi thành Phật, quư vị giống như các vị đại Bồ Tát: “Có thể v́ các hữu t́nh, tháo gỡ các trói buộc, khiến họ ĺa phiền năo”. Giúp đỡ chúng sanh hóa giải triền phược. Đó chính là giáo học, quư vị giảng thấu triệt, minh bạch tánh - tướng, lư - sự, nhân - quả của vạn pháp trong vũ trụ. Chúng sanh sau khi nghe xong, giác ngộ, hễ giác ngộ bèn quay đầu, xa ĺa triền phược, và cũng vĩnh viễn ĺa phiền năo. Ĺa khỏi phiền năo, trí huệ hiện tiền, phiền năo nhẹ nhàng, trí huệ tăng trưởng, trí huệ hướng dẫn người ấy, kẻ ấy chẳng làm ác, chẳng đi vào ngơ rẽ, đảm bảo chính ḿnh dũng mănh, tinh tấn trên con đường thành Phật, văng sanh bất thoái thành Phật ngay trong một đời. Hiện tại thời gian đă hết rồi, buổi học này chúng ta học tập tới đây!

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa

Phần 58 hết

 



[1] Nguyên văn “điêu trùng tiểu kỹ” (雕蟲小技), “điêu” là điêu khắc. Đây là một thành ngữ châm biếm những tài nghệ quá nhỏ nhặt kém cỏi, chẳng đáng  nhắc tới. Câu này có nghĩa là tài nghệ vụn vặt giống như một đứa nhỏ tập tành điêu khắc, hoặc viết lách giống như chữ Điểu Trùng. Điểu Trùng Thư (鳥蟲書) là một loại văn tự cổ, sơ khai. Do nét chữ nguệch ngoạc như dấu chân chim hoặc ngoằn ngoèo như giun ḅ, nên gọi là Điểu Trùng Thư.

[2] Theo ngu ư, cách phiên âm tên bà Eve thành Hạ Oa là do dựa theo cổ ngữ Do Thái. Trong cổ ngữ Do Thái, tên bà này thường được ghi là Ḥawwāh, tiếng Do Thái hiện thời ghi là Khavah. Người Hy Lạp ghi tên bà này thành Heúā, và bị biến âm lần nữa thành Eva hoặc Eve sau này. Theo suy đoán của giới sử học, cái tên Ḥawwāh phát xuất từ tên nữ thần Kheba của dân Hurrian (cổ dân cư sống tại vùng Cận Đông và Lưỡng Hà), và Kheba lại là biến thể của Kubau, tức tên một nữ vương của vương triều Kish. Kish là thành phố Tell al-Uhaymir của vương triều Sumer tại Lưỡng Hà (Mesopotamia) sau này.